Lời Giải Toán Phổ Thông
Hướng dẫn giải bài tập Toán phổ thông chương trình 2018. Chia sẻ đề và lời giải đề thi thử các tỉnh thành, đề thi chính thức THPTQG, đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM
Toán 8
Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Chương 1. Biểu thức đại số
Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn
Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp
Chương 4. Một số yếu tố thống kê
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương 5. Hàm số và đồ thị
Chương 6. Phương trình
Chương 7. Định lý Thalès
Chương 8. Hình đồng dạng
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Toán 8 - Kết nối tri thức
Chương 1. Đa thức
Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
Chương 3. Tứ giác
Chương 4. Định lý Thales
Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương 6. Phân thức đại số
Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
Chương 9. Tam giác đồng dạng
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Toán 8 - Cánh diều
Chương 1. Đa thức nhiều biến
Chương 2. Phân thức đại số
Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân
Chương 3. Hàm số và đồ thị
Chương 4. Hình học trực quan
Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram.
Chương 5. Tam giác. Tứ giác
Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất
Chương 7. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chương 8. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng
Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.
Toán 9
Toán 9 - Chân trời sáng tạo
Chương 1: Phương trình và hệ phương trình
Chương 2: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chương 3: Căn thức
Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương 5. Đường tròn
Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0) và phương trình bậc hai một ẩn
Chương 7. Một số yếu tố thống kê
Chương 8. Một số yếu tố xác suất
Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều
Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Toán 9 - Kết nối tri thức
Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chương 3: Căn bậc hai và căn bậc ba
Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương 5. Đường tròn
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Chương 7. Tần số và tần số tương đối
Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Toán 9 - Cánh diều
Chương 1: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chương 3. Căn thức
Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương 5. Đường tròn
Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất
Chương 7. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Chương 8. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
Chương 9. Đa giác đều
Chương 10. Hình học trực quan
Toán 10
Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Chương 1: Mệnh đề và tập hợp
Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương 3: Hàm số bậc hai và đồ thị
Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác
Chương 5: Vectơ
Chương 6: Thống kê
Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1
Chương 7: Bất phương trình bậc hai một ẩn
Chương 8: Đại số tổ hợp
Chương 9: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chương 10: Xác suất
Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 2
Toán 10 - Kết nối tri thức
Chương 1: Mệnh đề và tập hợp
Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác
Chương 4: Vectơ
Chương 5: Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm
Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 1
Chương 6: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
Chương 7: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Chương 8: Đại số tổ hợp
Chương 9: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2
Toán 10 - Cánh diều
Chương 1: Mệnh đề toán học. Tập hợp
Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương 3: Hàm số và đồ thị
Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác. Vectơ
Hoạt động thực hành và trải nghiệm -Tập 1
Chương 5: Đại số tổ hợp
Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất
Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 2
Chương 7: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Thực hành phần mềm Geogebra
Toán 11
Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân
Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục
Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian
Chương 5: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1
Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Chương 7: Đạo hàm
Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian
Chương 9: Xác suất
Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2
Toán 11 - Kết nối tri thức
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
Chương 4: Quan hệ song song trong không gian
Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục
Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 1
Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2
Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian
Chương 8: Các quy tắc tính xác suất
Chương 9: Đạo hàm
Toán 11 - Cánh diều
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân
Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục
Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1
Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất
Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Chương 7: Đạo hàm
Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc
Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 2
Chuyên đề học tập Chân Trời Sáng Tạo
Chuyên đề học tập Kết Nối Tri Thức
Chuyên đề học tập Cánh diều
Toán 12
SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
Chương 2. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian
Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân.
Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu
Chương 6. Xác suất có điều kiện
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
SGK Toán 12 - Kết nối tri thức
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Chương 2. Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian
Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương 4. Nguyên hàm và Tích phân.
Chương 5. Phương pháp tọa độ trong không gian
Chương 6. Xác suất có điều kiện
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
SGK Toán 12 - Cánh diều
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Chương 2. Tọa độ của vectơ trong không gian
Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm
Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân
Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu trong không gian
Chương 6. Một số yếu tố xác suất
SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)
SBT Toán 12 - Kết nối tri thức (SBT)
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Chương 2. Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian
Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm
Chương 4. Nguyên hàm và Tích phân.
Chương 5. Phương pháp tọa độ trong không gian
Chương 6. Xác suất có điều kiện
Bài tập ôn tập cuối năm
Đề minh họa kiểm tra cuối học kì II
SBT Toán 12 - Cánh diều (SBT)
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Chương 2. Tọa độ của vectơ trong không gian
Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm
Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân
Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu trong không gian
Chương 6. Một số yếu tố xác suất
Công thức toán mới nhất
Bài tập thực tế Toán 10. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Bài tập thực tế Toán 10. Hàm số, đồ thị và ứng dụng.
Bài tập thực tế Toán 10. Hệ thức lượng trong tam giác.
Bài tập thực tế Toán 10. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bài tập thực tế Toán 10. Mệnh đề tập hợp
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 8. Hình học.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 7. Số học
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 6. Bất đẳng thức.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình – hệ phương trình.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 4. Hệ phương trình.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 3- Phương trình.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 2. Hàm số.
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trùng phương
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Ứng dụng phương pháp tọa độ giải bài toán hình học không gian
Viết phương trình đường thẳng khi biết vectơ chỉ phương (Oxyz)
Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng trong Oxyz và bài tập áp dụng
Tất tần tật các công thức về hàm trùng phương
Công thức tính nhanh diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol và trục hoành
Công thức Brahmagupta tính diện tích tứ giác bất kì khi biết độ dài 4 cạnh và tổng hai góc đối diện
Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng trong Oxyz và bài tập áp dụng
Bài tập toán mới nhất
Vận dụng trang 26 Toán 10 Tập 2
Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4 km. Hằng tuần bác chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hóa do cơ quan cung cấp. Tuần này, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở thôn Hoành, bên bờ biển cách bến Bính 9,25 km và sẽ được anh Nam vận chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi điện thống nhất với anh Nam là họ sẽ gặp nhau ở vị trí nào đó giữa bến Bính và thôn Hoành để hai người có mặt tại đó cùng lúc, không mất thời gian chờ nhau. Giả thiết rằng đường dọc bờ biển là thẳng và bác Việt cũng di chuyển theo một đường thẳng để tới điểm hẹn. Tìm vị trí hai người hẹn gặp, biết rằng vận tốc của anh Nam là 5 km/h và của bác Việt là 4 km/h.
Hướng dẫn
Ta mô hình hóa bài toán như trong Hình 6.20: Trạm hải đăng ở vị trí A; bến Bính ở B và thôn Hoành ở C.
Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến ở vị trí M và ta đặt BM = x (km) (x > 0). Để hai người không phải chờ nhau thì thời gian chèo thuyền bằng thời gian kéo xe nên ta có phương trình:
.
Giải phương trình này sẽ tìm được vị trí hai người dự định gặp nhau.
HĐ2 trang 25 Toán 10 Tập 2
Cho phương trình .
a) Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được.
b) Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình hay không?
HĐ1 trang 25 Toán 10 Tập 2
Cho phương trình .
a) Bình phương hai vế phương trình để khử căn và giải phương trình nhận được.
b) Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình đã cho hay không?
Vận dụng trang 23 Toán 10 Tập 2
Độ cao so với mặt đất của một quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng được mô tả bởi hàm số bậc hai h(t) = –4,9t2 + 20t + 1, ở độ cao h(t) tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Trong khoảng thời điểm nào trong quá trình bay của nó, quả bóng sẽ ở độ cao trên 5 m so với mặt đất?
Luyện tập 3 trang 23 Toán 10 Tập 2
Giải các bất phương trình bậc hai sau:
a) –5x2 + x – 1 ≤ 0;
b) x2 – 8x + 16 ≤ 0;
c) x2 – x – 6 > 0.
HĐ5 trang 22 Toán 10 Tập 2
Trở lại tình huống mở đầu. Với yêu cầu mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 m2, hãy viết đẳng thức thể hiện sự so sánh biểu thức tính diện tích S(x) = –2x2 + 20x với 48.
Luyện tập 2 trang 22 Toán 10 Tập 2
Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
a) ;
b) x2 + 8x + 16;
c) – 2x2 + 7x – 3.
HĐ4 trang 20 Toán 10 Tập 2
Nêu nội dung thay vào ô có dấu “?” trong bảng sau cho thích hợp.
• Trường hợp a > 0
• Trường hợp a < 0
HĐ3 trang 20 Toán 10 Tập 2
Cho đồ thị hàm số y = g(x) = – 2x2 + x + 3 như Hình 6.18.
a) Xét trên từng khoảng (–∞; –1), , đồ thị nằm phía trên trục Ox hay nằm phía dưới trục Ox?
b) Nhận xét về dấu của g(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.
HĐ2 trang 19 Toán 10 Tập 2
Cho hàm số bậc hai y = f(x) = x2 – 4x + 3.
a) Xác định hệ số a. Tính f(0), f(1), f(2), f(3), f(4) và nhận xét về dấu của chúng so với dấu của hệ số a.
b) Cho đồ thị hàm số y = f(x) (H.6.17). Xét trên từng khoảng (– ∞; 1), (1; 3), (3; +∞), đồ thị nằm phía trên hay nằm phía dưới trục Ox?
c) Nhận xét về dấu của f(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.
Luyện tập 1 trang 19 Toán 10 Tập 2
Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai.
A = 3x + 2 + 1;
B = – 5x4 + 3x2 + 4;
;
.
HĐ1 trang 19 Toán 10 Tập 2
Hãy chỉ ra một vài đặc điểm chung của các biểu thức dưới đây:
A = 0,5x2;
B = 1 – x2;
C = x2 + x + 1;
D = (1 – x)(2x + 1).
Mở đầu trang 19 Toán 10 Tập 2
Xét bài toán rào vườn ở Bài 16, nhưng ta trả lời câu hỏi: Hai cột góc hàng rào (H.6.8) cần phải cắm cách bờ tường bao nhiêu mét để mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 m2?
Vận dụng 2 trang 15 Toán 10 Tập 2
Bạn Nam đứng dưới chân cầu vượt ba tầng ở nút giao ngã ba Huế, thuộc thành phố Đà nẵng để ngắm cầu vượt (H.6.13). Biết rằng trụ tháp cầu có dạng đường parabol, khoảng cách giữa hai chân trụ tháp khoảng 27 m, chiều cao của trụ tháp tính từ điểm trên mặt đất cách chân trụ tháp 2,26 m là 20 m. Hãy giúp bạn Nam ước lượng độ cao của đỉnh trụ tháp cầu (so với mặt đất).
Luyện tập 2 trang 15 Toán 10 Tập 2
Vẽ parabol y = 3x2 – 10x + 7. Từ đó tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3x2 – 10x + 7.
HĐ3 trang 13 Toán 10 Tập 2
Tương tự HĐ2, ta có dạng đồ thị của một số hàm số bậc hai sau.
Từ các đồ thị hàm số trên, hãy nêu nội dung thay vào ô có dấu “?” trong bảng sau cho thích hợp.
HĐ2 trang 12 Toán 10 Tập 2
Xét hàm số y = S(x) = –2x2 + 20x (0 < x < 10).
a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn tọa độ các điểm trong bảng giá trị của hàm số lập được ở Ví dụ 1. Nối các điểm đã vẽ lại ta được dạng đồ thị hàm số y = -2x2 + 20x trên khoảng (0; 10) như trong Hình 6.10. Dạng đồ thị của hàm số y = –2x2 + 20x có giống với đồ thị của hàm só y = –2x2 hay không?
b) Quan sát dạng đồ thị của hàm số y = –2x2 + 20x trong Hình 6.10, tìm tọa độ điểm cao nhất của đồ thị.
c) Thực hiện phép biến đổi
y = –2x2 + 20x = –2(x2 – 10x) = –2(x2 – 2.5.x + 25) + 50 = –2(x – 5)2 + 50.
Hãy cho biết giá trị lớn nhất của diện tích mảnh đất được rào chắn. Từ đó suy ra lời giải của bài toán ở phần mở đầu.
Vận dụng 1 trang 12 Toán 10 Tập 2
Một viên bi rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống mặt đất. Độ cao h (mét) so với mặt đất của viên bi trong khi rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) theo công thức: h = 19,6 – 4,9t2; h, t ≥ 0.
a) Hỏi sau bao nhiêu giây kể từ khi rơi thì viên bi chạm đất?
b) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số h.
Luyện tập 1 trang 12 Toán 10 Tập 2
Cho hàm số y = (x – 1)(2 – 3x).
a) Hàm số đã cho có phải là hàm số bậc hai không? Nếu có, hãy xác định các hệ số a, b, c của nó.
b) Thay dấu “?” bằng các số thích hợp để hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số đã cho.
Câu hỏi trang 12 Toán 10 Tập 2
Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai?
A. y = x4 + 3x2 + 2.
B. .
C. y = – 3x2+ 1.
D. .
HĐ1 trang 11 Toán 10 Tập 2
Xét bài toán rào vườn ở tình huống mở đầu. Gọi x mét (0 < x < 10) là khoảng cách từ điểm cắm cọc đến bờ tường (H.6.8). Hãy tính theo x.
a) Độ dài cạnh PQ của mảnh đất.
b) Diện tích S(x) của mảnh đất được rào chắn.
Mở đầu trang 11 Toán 10 Tập 2
Bác Việt có một tấm lưới hình chữ nhật dài 20 m. Bác muốn dùng tấm lưới này rào chắn ba mặt áp bên bờ tường của khu vườn nhà mình thành một mảnh đất hình chữ nhật để trồng rau.
Hỏi hai cột góc hàng rào cần phải cắm cách bờ tường bao xa để mảnh đất được rào chắn của bác có diện tích lớn nhất?
Tài liệu toán mới nhất
Sơ đồ V toàn tập - Thầy Lương Văn Huy
Phương pháp ghép trục Thầy Đỗ Văn Đức
Tổng ôn phần Tư duy Logic Đánh giá năng lực Moon APT
Tiếp cận tư duy Toán thực tế - Toán Á Khoa Duy
Toán thực tế lớp 12 (Cô Ngọc Huyền LB)
Chuyên đề quan hệ song song trong không gian Toán 11
Chuyên đề dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân Toán 11
Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán 11
Vectơ và hệ tọa độ trong không gian Toán 12
Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu Toán 12
Nguyên hàm – tích phân Toán 12
Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Toán 12
Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm Toán 12
Xác suất có điều kiện Toán 12 Chương trình mới 2018
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Toán (GDPT 2018)
Công thức mới cập nhật
Bài tập thực tế Toán 10. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Bài tập thực tế Toán 10. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Bài tập thực tế Toán 10. Hàm số, đồ thị và ứng dụng.
Bài tập thực tế Toán 10. Hàm số, đồ thị và ứng dụng.
Bài tập thực tế Toán 10. Vecto
Bài tập thực tế Toán 10. Vecto
Bài tập thực tế Toán 10. Hệ thức lượng trong tam giác.
Bài tập thực tế Toán 10. Hệ thức lượng trong tam giác.
Bài tập thực tế Toán 10. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bài tập thực tế Toán 10. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bài tập thực tế Toán 10. Mệnh đề tập hợp
Bài tập thực tế Toán 10. Mệnh đề tập hợp
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 8. Hình học.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 8.Hình học.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 7. Số học
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 7. Số học
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 6. Bất đẳng thức.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 6. Bất đẳng thức.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình – hệ phương trình.
Dạng toán thường gặp tuyển sinh 10 - Chuyên đề 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình – hệ phương trình.
Tài liệu mới cập nhật
Sơ đồ V toàn tập - Thầy Lương Văn Huy
Sơ đồ V toàn tập - Thầy Lương Văn Huy full lời giải chi tiết
Phương pháp ghép trục Thầy Đỗ Văn Đức
Phương pháp ghép trục Thầy Đỗ Văn Đức full lời giải chi tiết
Tổng ôn phần Tư duy Logic Đánh giá năng lực Moon APT
Tổng ôn phần Tư duy Logic Đánh giá năng lực Moon APT
Tiếp cận tư duy Toán thực tế - Toán Á Khoa Duy
Tiếp cận tư duy Toán thực tế - Toán Á Khoa Duy. Lời giải chi tiết full
Toán thực tế lớp 12 (Cô Ngọc Huyền LB)
Toán thực tế lớp 12 (Cô Ngọc Huyền LB) full lời giải
Chuyên đề quan hệ song song trong không gian Toán 11
Tài liệu gồm 79 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Từ Tâm, bao gồm lý thuyết, các dạng bài tập và bài tập luyện tập chuyên đề quan hệ song song trong không gian môn Toán 11.
Chuyên đề dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân Toán 11
Tài liệu gồm 74 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Từ Tâm, bao gồm lý thuyết, các dạng bài tập và bài tập luyện tập chuyên đề dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân môn Toán 11.
Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán 11
Tài liệu gồm 99 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Từ Tâm, bao gồm lý thuyết, các dạng bài tập và bài tập luyện tập chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác môn Toán 11.
Vectơ và hệ tọa độ trong không gian Toán 12
Tài liệu gồm 54 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Từ Tâm, bao gồm lý thuyết, các dạng bài tập và bài tập luyện tập chuyên đề vectơ và hệ tọa độ trong không gian môn Toán 12.
Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu Toán 12
Tài liệu gồm 83 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Từ Tâm, bao gồm lý thuyết, các dạng bài tập và bài tập luyện tập chuyên đề phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu môn Toán 12.