Giải bài tập Toán 11 Chương 9: Đạo hàm | Kết Nối Tri Thức

Hướng dẫn giải Chương 9: Đạo hàm

Giải bài tập Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

bai-91-trang-86-toan-11-tap-2-744

Bài 9.1 trang 86 Toán 11 Tập 2

Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau. Bài 9.1 trang 86 Toán 11 Tập 2

bai-92-trang-86-toan-11-tap-2-746

Bài 9.2 trang 86 Toán 11 Tập 2

Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 9.2 trang 86 Toán 11 Tập 2

bai-93-trang-86-toan-11-tap-2-748

Bài 9.3 trang 86 Toán 11 Tập 2

Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = –x2 + 4x, biết tiếp điểm có hoành độ x0 = 1. Bài 9.3 trang 86 Toán 11 Tập 2

bai-94-trang-86-toan-11-tap-2-750

Bài 9.4 trang 86 Toán 11 Tập 2

Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 19,6 m/s thì độ cao h của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h = 19,6t – 4,9t^2. Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất. Bài 9.4 trang 86 Toán 11 Tập 2

bai-95-trang-86-toan-11-tap-2-752

Bài 9.5 trang 86 Toán 11 Tập 2

Một kĩ sư thiết kế một đường ray tàu lượn, mà mặt cắt của nó gồm một cung đường cong có dạng parabol (H.9.6a), đoạn dốc lên L1 và đoạn dốc xuống L2 là những phần đường thẳng có hệ số góc lần lượt là 0,5 và –0,75. Bài 9.5 trang 86 Toán 11 Tập 2

mo-dau-trang-81-toan-11-tap-2-7284

Mở đầu trang 81 Toán 11 Tập 2

Nếu một quả bóng được thả rơi tự do từ đài quan sát trên sân thượng của tòa nhà Landmark 81 (Thành phố Hồ Chí Minh) cao 461,3 m xuống mặt đất. Mở đầu trang 81 Toán 11 Tập 2

hd1-trang-81-toan-11-tap-2-7285

HĐ1 trang 81 Toán 11 Tập 2

Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển động). HĐ1 trang 81 Toán 11 Tập 2

hd2-trang-82-toan-11-tap-2-7286

HĐ2 trang 82 Toán 11 Tập 2

Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, có dạng Q = Q(t). Tính cường độ trung bình của dòng điện trong khoảng thời gian từ t0 đến t. HĐ2 trang 82 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-1-trang-83-toan-11-tap-2-7287

Luyện tập 1 trang 83 Toán 11 Tập 2

Luyện tập 1 trang 83 Toán 11 Tập 2

hd3-trang-83-toan-11-tap-2-7288

HĐ3 trang 83 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau: f(x) = c (c là hằng số); f(x) = x. HĐ3 trang 83 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-2-trang-84-toan-11-tap-2-7290

Luyện tập 2 trang 84 Toán 11 Tập 2

Luyện tập 2 trang 84 Toán 11 Tập 2

hd4-trang-84-toan-11-tap-2-7294

HĐ4 trang 84 Toán 11 Tập 2

Nhận biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và P(x0; f(x0)) ∈ (C). Xét điểm Q(x; f(x)) thay đổi trên (C) với x ≠ x0. HĐ4 trang 84 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-3-trang-85-toan-11-tap-2-7296

Luyện tập 3 trang 85 Toán 11 Tập 2

Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y = x^2 tại điểm có hoành độ x0 = 1/2. Luyện tập 3 trang 85 Toán 11 Tập 2

hd5-trang-85-toan-11-tap-2-7298

HĐ5 trang 85 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số y = x^2 có đồ thị là đường parabol (P). Tìm hệ số góc của tiếp tuyến (P) tại điểm có hoành độ x0 = 1. HĐ5 trang 85 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-4-trang-85-toan-11-tap-2-7300

Luyện tập 4 trang 85 Toán 11 Tập 2

Viết phương trình tiếp tuyến của parabol (P): y = –2x^2 tại điểm có hoành độ x0 = –1. Luyện tập 4 trang 85 Toán 11 Tập 2

van-dung-trang-85-toan-11-tap-2-7304

Vận dụng trang 85 Toán 11 Tập 2

Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol nối hai điểm có khoảng cách là 400 m (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá 10 độ.Vận dụng trang 85 Toán 11 Tập 2

Giải bài tập Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

bai-96-trang-94-toan-11-tap-2-753

Bài 9.6 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 9.6 trang 94 Toán 11 Tập 2

bai-97-trang-94-toan-11-tap-2-755

Bài 9.7 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 9.7 trang 94 Toán 11 Tập 2

bai-98-trang-94-toan-11-tap-2-757

Bài 9.8 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 9.8 trang 94 Toán 11 Tập 2

bai-99-trang-94-toan-11-tap-2-758

Bài 9.9 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm các hàm số sau. Bài 9.9 trang 94 Toán 11 Tập 2

bai-910-trang-94-toan-11-tap-2-760

Bài 9.10 trang 94 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Chứng minh rằng |f'(x)| ≤ 6 với mọi x. Bài 9.10 trang 94 Toán 11 Tập 2

bai-911-trang-94-toan-11-tap-2-761

Bài 9.11 trang 94 Toán 11 Tập 2

Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h(t) = 100 – 4,9t^2, ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 giây. Bài 9.11 trang 94 Toán 11 Tập 2

bai-912-trang-94-toan-11-tap-2-762

Bài 9.12 trang 94 Toán 11 Tập 2

Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi s(t) = 12 + 0,5sin(4πt), trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu. Bài 9.12 trang 94 Toán 11 Tập 2

mo-dau-trang-88-toan-11-tap-2-7306

Mở đầu trang 88 Toán 11 Tập 2

Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong Vật lí, ta biết rằng khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao h so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm t (giây)Mở đầu trang 88 Toán 11 Tập 2

hd1-trang-88-toan-11-tap-2-7310

HĐ1 trang 88 Toán 11 Tập 2

Nhận biết đạo hàm của hàm số y = x^n. Tính đạo hàm của hàm số y = x^3 tại điểm x bất kì. HĐ1 trang 88 Toán 11 Tập 2

hd2-trang-88-toan-11-tap-2-7314

HĐ2 trang 88 Toán 11 Tập 2

Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y tại điểm x > 0. HĐ2 trang 88 Toán 11 Tập 2

hd3-trang-89-toan-11-tap-2-7320

HĐ3 trang 89 Toán 11 Tập 2

Nhận biết quy tắc đạo hàm của tổng. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y tại điểm x bất kì. HĐ3 trang 89 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-1-trang-90-toan-11-tap-2-7325

Luyện tập 1 trang 90 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Luyện tập 1 trang 90 Toán 11 Tập 2

hd4-trang-90-toan-11-tap-2-7338

HĐ4 trang 90 Toán 11 Tập 2

Nhận biết quy tắc đạo hàm của hàm số hợp. Cho các hàm số y và u. Viết công thức của hàm số hợp y theo biến x. HĐ4 trang 90 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-2-trang-91-toan-11-tap-2-7339

Luyện tập 2 trang 91 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau đây. Luyện tập 2 trang 91 Toán 11 Tập 2

hd5-trang-91-toan-11-tap-2-7340

HĐ5 trang 91 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = sin x. Với h ≠ 0, biến đổi hiệu sin(x + h) – sin x thành tích. HĐ5 trang 91 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-3-trang-91-toan-11-tap-2-7341

Luyện tập 3 trang 91 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y sau đây. Luyện tập 3 trang 91 Toán 11 Tập 2

hd6-trang-91-toan-11-tap-2-7343

HĐ6 trang 91 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x. HĐ6 trang 91 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-4-trang-91-toan-11-tap-2-7344

Luyện tập 4 trang 91 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y sau đây. Luyện tập 4 trang 91 Toán 11 Tập 2

hd7-trang-92-toan-11-tap-2-7345

HĐ7 trang 92 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của các hàm số y = tan x và y = cot x. HĐ7 trang 92 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-5-trang-92-toan-11-tap-2-7347

Luyện tập 5 trang 92 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y. Luyện tập 5 trang 92 Toán 11 Tập 2

van-dung-1-trang-92-toan-11-tap-2-7348

Vận dụng 1 trang 92 Toán 11 Tập 2

Một vật chuyển động có phương trình s(t) với t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật khi t = 5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Vận dụng 1 trang 92 Toán 11 Tập 2

hd8-trang-92-toan-11-tap-2-7351

HĐ8 trang 92 Toán 11 Tập 2

Giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit. HĐ8 trang 92 Toán 11 Tập 2

hd9-trang-93-toan-11-tap-2-7353

HĐ9 trang 93 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ. HĐ9 trang 93 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-6-trang-93-toan-11-tap-2-7354

Luyện tập 6 trang 93 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Luyện tập 6 trang 93 Toán 11 Tập 2

hd10-trang-93-toan-11-tap-2-7355

HĐ10 trang 93 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit. HĐ10 trang 93 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-7-trang-94-toan-11-tap-2-7356

Luyện tập 7 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y. Luyện tập 7 trang 94 Toán 11 Tập 2

van-dung-2-trang-94-toan-11-tap-2-7357

Vận dụng 2 trang 94 Toán 11 Tập 2

Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH = –log[H+], ở đó [H+] là nồng độ (mol/lít) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH đối với nồng độ [H+]. Vận dụng 2 trang 94 Toán 11 Tập 2

Giải bài tập Bài 33: Đạo hàm cấp hai

bai-913-trang-96-toan-11-tap-2-763

Bài 9.13 trang 96 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Tính f''(0). Bài 9.13 trang 96 Toán 11 Tập 2

bai-914-trang-96-toan-11-tap-2-764

Bài 9.14 trang 96 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau. Bài 9.14 trang 96 Toán 11 Tập 2

bai-915-trang-96-toan-11-tap-2-765

Bài 9.15 trang 96 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số P(x) = ax^2 + bx + 3 (a, b là hằng số). Tìm a, b biết P'(1) = 0 và P''(1) = –2. Bài 9.15 trang 96 Toán 11 Tập 2

bai-916-trang-96-toan-11-tap-2-766

Bài 9.16 trang 96 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Chứng minh rằng |f''(x)| ≤ 4 với mọi x. Bài 9.16 trang 96 Toán 11 Tập 2

bai-917-trang-96-toan-11-tap-2-767

Bài 9.17 trang 96 Toán 11 Tập 2

Phương trình chuyển động của một hạt được cho bởi s(t), trong đó s tính bằng centimet và t tính bằng giây. Tính gia tốc của hạt tại thời điểm t = 5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 9.17 trang 96 Toán 11 Tập 2

mo-dau-trang-95-toan-11-tap-2-7358

Mở đầu trang 95 Toán 11 Tập 2

Chuyển động của một vật gắn trên con lắc lò xo (khi bỏ qua ma sát và sức cản không khí) được cho bởi phương trình x(t). Mở đầu trang 95 Toán 11 Tập 2

hd1-trang-95-toan-11-tap-2-7359

HĐ1 trang 95 Toán 11 Tập 2

Nhận biết đạo hàm cấp hai của một hàm số. Gọi g(x) là đạo hàm của hàm số y. Tìm g(x). HĐ1 trang 95 Toán 11 Tập 2

luyen-tap-1-trang-95-toan-11-tap-2-7360

Luyện tập 1 trang 95 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau. Luyện tập 1 trang 95 Toán 11 Tập 2

hd2-trang-96-toan-11-tap-2-7361

HĐ2 trang 96 Toán 11 Tập 2

Nhận biết ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai. Xét một chuyển động có phương trình s = 4cos(2πt). HĐ2 trang 96 Toán 11 Tập 2

van-dung-trang-96-toan-11-tap-2-7362

Vận dụng trang 96 Toán 11 Tập 2

Một chuyển động thẳng có phương trình s (s tính bằng mét, t tính bằng giây). Tìm gia tốc của vật tại thời điểm t = 4 giây. Vận dụng trang 96 Toán 11 Tập 2

Giải bài tập Bài tập cuối chương 9

bai-918-trang-97-toan-11-tap-2-768

Bài 9.18 trang 97 Toán 11 Tập 2

Với u, v là các hàm số hợp theo biến x, quy tắc tính đạo hàm nào sau đây là đúng. Bài 9.18 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-919-trang-97-toan-11-tap-2-769

Bài 9.19 trang 97 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Khi đó f'(π/2) bằng. Bài 9.19 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-920-trang-97-toan-11-tap-2-770

Bài 9.20 trang 97 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Tập nghiệm của bất phương trình f'(x) ≤ 0 là. Bài 9.20 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-921-trang-97-toan-11-tap-2-771

Bài 9.21 trang 97 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x), với u(1) = 7, u'(1) = 10. Khi đó f'(1) bằng. Bài 9.21 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-922-trang-97-toan-11-tap-2-772

Bài 9.22 trang 97 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Tập nghiệm của phương trình f'(x) = 0 là. Bài 9.22 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-923-trang-97-toan-11-tap-2-773

Bài 9.23 trang 97 Toán 11 Tập 2

Chuyển động của một vật có phương trình s(t), ở đó s tính bằng centimét và thời gian t tính bằng giây. Tại các thời điểm vận tốc bằng 0, giá trị tuyệt đối của gia tốc của vật gần với giá trị nào sau đây nhất. Bài 9.23 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-924-trang-97-toan-11-tap-2-774

Bài 9.24 trang 97 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số y có đồ thị là (C). Hệ số góc nhỏ nhất của tiếp tuyến tại một điểm M trên đồ thị (C) là. Bài 9.24 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-925-trang-97-toan-11-tap-2-775

Bài 9.25 trang 97 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 9.25 trang 97 Toán 11 Tập 2

bai-926-trang-98-toan-11-tap-2-776

Bài 9.26 trang 98 Toán 11 Tập 2

Xét hàm số lũy thừa y = x^α với α là số thực. Tìm tập xác định của hàm số đã cho. Bài 9.26 trang 98 Toán 11 Tập 2

bai-927-trang-98-toan-11-tap-2-777

Bài 9.27 trang 98 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Đặt g(x) = f(1) + 4(x^2 – 1).f'(1). Tính g(2). Bài 9.27 trang 98 Toán 11 Tập 2

bai-928-trang-98-toan-11-tap-2-778

Bài 9.28 trang 98 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x). Tính f''(0). Bài 9.28 trang 98 Toán 11 Tập 2

bai-929-trang-98-toan-11-tap-2-779

Bài 9.29 trang 98 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 2 và f'(x) = x^2.f(x) với mọi x. Tính f''(1). Bài 9.29 trang 98 Toán 11 Tập 2

bai-930-trang-98-toan-11-tap-2-780

Bài 9.30 trang 98 Toán 11 Tập 2

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x^3 + 3x^2 – 1 tại điểm có hoành độ bằng 1. Bài 9.30 trang 98 Toán 11 Tập 2

bai-931-trang-98-toan-11-tap-2-781

Bài 9.31 trang 98 Toán 11 Tập 2

Đồ thị của hàm số y = a/x (a là hằng số dương) là một đường hypebol. Chứng minh rằng tiếp tuyến tại một điểm bất kì của đường hypebol đó tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích không đổi. Bài 9.31 trang 98 Toán 11 Tập 2

bai-932-trang-98-toan-11-tap-2-782

Bài 9.32 trang 98 Toán 11 Tập 2

Hình 9.10 biểu diễn đồ thị của ba hàm số. Hàm số thứ nhất là hàm vị trí của một chiếc ô tô, hàm số thứ hai biểu thị vận tốc và hàm số thứ ba biểu thị gia tốc của ô tô đó. Hãy xác định đồ thị của mỗi hàm số này và giải thích.Bài 9.32 trang 98 Toán 11 Tập 2

bai-933-trang-98-toan-11-tap-2-783

Bài 9.33 trang 98 Toán 11 Tập 2

Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình: s = f(t) = t^3 – 6t^2 + 9t, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Bài 9.33 trang 98 Toán 11 Tập 2

Giải bài tập Toán 11 - Kết nối tri thức

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Công thức lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân

Bài 5: Dãy số

Bài 6: Cấp số cộng

Bài 7: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Quan hệ song song trong không gian

Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 11: Hai đường thẳng song song

Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 13: Hai mặt phẳng song song

Bài 14: Phép chiếu song song

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 15: Giới hạn của dãy số

Bài 16: Giới hạn của hàm số

Bài 17: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 1

Một vài áp dụng của toán học trong tài chính

Lực căng mặt ngoài của nước

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2

Một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và hàm số lôgarit

Hoạt động thực hành trải nghiệm Hình học

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 18: Lũy thừa với số mũ thực

Bài 19: Lôgarit

Bài 20: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian

Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 23: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Bài 25: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 26: Khoảng cách

Bài 27: Thể tích

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Các quy tắc tính xác suất

Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập

Bài 29: Công thức cộng xác suất

Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Bài tập cuối chương 8

Chương 9: Đạo hàm

Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 33: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 9