Giải bài tập Luyện tập 6 trang 93 Toán 11 Tập 2 | Toán 11 - Kết nối tri thức

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Luyện tập 6 trang 93 Toán 11 Tập 2. Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm. Toán 11 - Kết nối tri thức

Đề bài:

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = ex2-x;

b) y = 3sin x

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) y' = ex2-x'=ex2-x.x2-x'=2x-1.ex2-x.

b) y' = (3sin x)' = 3sin x . (sin x). ln3 = 3sin x.cos x. ln3.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 9.12 trang 94 Toán 11 Tập 2

Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi s(t) = 12 + 0,5sin(4πt), trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?

Bài 9.11 trang 94 Toán 11 Tập 2

Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h(t) = 100 – 4,9t2, ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:

a) Tại thời điểm t = 5 giây;

b) Khi vật chạm đất.

Bài 9.10 trang 94 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số fx=2sin23x-π4 . Chứng minh rằng |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.

Bài 9.9 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) y = 23𝑥𝑥2 ;

b) y = log3(4x + 1).

Bài 9.8 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = xsin2x;

b) y = cos2x + sin2x;

c) y = sin3x – 3sinx;

d) y = tanx + cotx.

Bài 9.7 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=2x-1x+2;

b) y=2xx2+1.

Bài 9.6 trang 94 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = x3 – 3x2 + 2x + 1;

b) y = x2 – 4x𝑥 + 3.

Mở đầu trang 88 Toán 11 Tập 2

Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong Vật lí, ta biết rằng khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao h so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm t (giây) sau khi ném được cho bởi công thức sau:

h = vot - 12gt2,

trong đó, v0 là vận tốc ban đầu của vật, g = 9,8 m/s2 là gia tốc rơi tự do. Hãy tính vận tốc của vật khi nó đạt độ cao cực đại và khi nó chạm đất.

HĐ1 trang 88 Toán 11 Tập 2

Nhận biết đạo hàm của hàm số y = xn.

a) Tính đạo hàm của hàm số y = x3 tại điểm x bất kì.

b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y = xn (n ∈ ℕ*).

HĐ2 trang 88 Toán 11 Tập 2

Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x > 0.

HĐ3 trang 89 Toán 11 Tập 2

Nhận biết quy tắc đạo hàm của tổng

a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 tại điểm x bất kì.

b) So sánh: (x3 + x2)' và (x3)' + (x2)'.

Luyện tập 1 trang 90 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = xx+1;

b) y = (x + 1)(x2 + 2)

HĐ4 trang 90 Toán 11 Tập 2

Nhận biết quy tắc đạo hàm của hàm số hợp

Cho các hàm số y = u2 và u = x2 + 1.

a) Viết công thức của hàm số hợp y = (u(x))2 theo biến x.

b) Tính và so sánh: y'(x) và y' (u) . u' (x).

Luyện tập 2 trang 91 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = (2x – 3)10;

b) y = 1-x2.

HĐ5 trang 91 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = sin x

a) Với h ≠ 0, biến đổi hiệu sin(x + h) – sin x thành tích.

b) Sử dụng đẳng thức giới hạn limh0sin hh=1 và kết quả của câu a, tính đạo hàm của hàm số y = sin x tại điểm x bằng định nghĩa.

Luyện tập 3 trang 91 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y = sinπ3-3x.

HĐ6 trang 91 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x

Bằng cách viết y = cos x = sinπ2-x, tính đạo hàm của hàm số y = cos x.

Luyện tập 4 trang 91 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y = 2cosπ4-2x.

HĐ7 trang 92 Toán 11 Tập 2

Xây dựng công thức tính đạo hàm của các hàm số y = tan x và y = cot x

a) Bằng cách viết y = tan x = sin xcos x xπ2+, k, tính đạo hàm của hàm số y = tan x.

b) Sử dụng hằng đẳng thức cot x = tanπ2-x với x ≠ kπ (k), tính đạo hàm của hàm số y = cot x.

Luyện tập 5 trang 92 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y = 2tan2x+3cotπ3-2x.

Giải bài tập Toán 11 - Kết nối tri thức

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Công thức lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân

Bài 5: Dãy số

Bài 6: Cấp số cộng

Bài 7: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Quan hệ song song trong không gian

Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 11: Hai đường thẳng song song

Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 13: Hai mặt phẳng song song

Bài 14: Phép chiếu song song

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 15: Giới hạn của dãy số

Bài 16: Giới hạn của hàm số

Bài 17: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 1

Một vài áp dụng của toán học trong tài chính

Lực căng mặt ngoài của nước

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2

Một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và hàm số lôgarit

Hoạt động thực hành trải nghiệm Hình học

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 18: Lũy thừa với số mũ thực

Bài 19: Lôgarit

Bài 20: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian

Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 23: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Bài 25: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 26: Khoảng cách

Bài 27: Thể tích

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Các quy tắc tính xác suất

Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập

Bài 29: Công thức cộng xác suất

Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Bài tập cuối chương 8

Chương 9: Đạo hàm

Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 33: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 9