Giải bài tập Toán 9 Chương 5. Đường tròn | Chân trời sáng tạo

Chương 5. Đường tròn. Tìm hiểu về đường tròn và các khái niệm liên quan như: cung tròn, dây cung, tiếp tuyến, góc ở tâm, góc nội tiếp, hình quạt tròn, hình vành khuyên, và một số bài toán ứng dụng trong thực tiễn

Giải bài tập Bài 1. Đường tròn

khoi-dong-trang-75-toan-9-tap-1-2498

Khởi động trang 75 Toán 9 Tập 1

Hãy chỉ ra các bộ phận có dạng đường tròn của chiếc xe đạp trong hình dưới đây. Em hãy tìm thêm một số hình ảnh về đường tròn trong thực tế

kham-pha-1-trang-75-toan-9-tap-1-2499

Khám phá 1 trang 75 Toán 9 Tập 1

Nêu nhận xét về các khoảng cách từ một điểm M tuỳ ý trên đường cong vừa vẽ đến điểm O

kham-pha-2-trang-76-toan-9-tap-1-3331

Khám phá 2 trang 76 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O; R). Lấy điểm A nằm trên đường tròn. Vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm A’ khác A. Giải thích tại sao O là trung điểm của đoạn thẳng AA’. Khám phá 2 trang 76 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-1-trang-77-toan-9-tap-1-3332

Thực hành 1 trang 77 Toán 9 Tập 1

Xác định tâm đối xứng và trục đối xứng của bánh xe trong Hình 7. Giải thích cách làm. Thực hành 1 trang 77 Toán 9 Tập 1

van-dung-1-trang-77-toan-9-tap-1-3333

Vận dụng 1 trang 77 Toán 9 Tập 1

Nêu cách chia một cái bánh có dạng hình tròn tâm O (Hình 8) thành hai phần bằng nhau. Vận dụng 1 trang 77 Toán 9 Tập 1

kham-pha-3-trang-77-toan-9-tap-1-3334

Khám phá 3 trang 77 Toán 9 Tập 1

Trên đường tròn (O; R), lấy bốn điểm A, B, M, N sao cho AB đi qua O và MN không đi qua O (Hình 9). Khám phá 3 trang 77 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-2-trang-78-toan-9-tap-1-3335

Thực hành 2 trang 78 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (I) có các dây cung AB, CD, EF. Cho biết AB và CD đi qua tâm I, EF không đi qua I (Hình 11). Hãy so sánh độ dài AB, CD, EF. Thực hành 2 trang 78 Toán 9 Tập 1

van-dung-2-trang-78-toan-9-tap-1-3336

Vận dụng 2 trang 78 Toán 9 Tập 1

Bạn Mai căng ba đoạn chỉ AB, CD, EF có độ dài lần lượt là 16 cm, 14 cm và 20 cm trên một khung thêu hình tròn bán kính 10 cm (Hình 12). Trong ba dây trên, dây nào đi qua tâm của đường tròn? Giải thích. Vận dụng 2 trang 78 Toán 9 Tập 1

kham-pha-4-trang-78-toan-9-tap-1-3337

Khám phá 4 trang 78 Toán 9 Tập 1

Tìm số điểm chung của hai đường tròn (O) và (O’) trong mỗi trường hợp sau. Khám phá 4 trang 78 Toán 9 Tập 1

kham-pha-5-trang-79-toan-9-tap-1-3338

Khám phá 5 trang 79 Toán 9 Tập 1

Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với R ≥ R’. Hãy so sánh OO’ với R + R’ và R – R’ trong mỗi trường hợp sau. Khám phá 5 trang 79 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-3-trang-80-toan-9-tap-1-3339

Thực hành 3 trang 80 Toán 9 Tập 1

Xác định vị trí tương đối giữa hai đường tròn (I; R) và (J; R’) trong mỗi trường hợp sau. Thực hành 3 trang 80 Toán 9 Tập 1

van-dung-3-trang-81-toan-9-tap-1-3340

Vận dụng 3 trang 81 Toán 9 Tập 1

Mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên trong Hình 18. Vận dụng 3 trang 81 Toán 9 Tập 1

van-dung-4-trang-81-toan-9-tap-1-3341

Vận dụng 4 trang 81 Toán 9 Tập 1

Dùng compa đo bán kính và vẽ lại các hình trong Hình 19. Vận dụng 4 trang 81 Toán 9 Tập 1

bai-1-trang-82-toan-9-tap-1-3342

Bài 1 trang 82 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O), bán kính 5 cm và bốn điểm A, B, C, D thoả mãn OA = 3 cm, OB = 4 cm, OC = 7 cm, OD = 5 cm. Hãy cho biết mỗi điểm A, B, C, D nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài đường tròn (O). Bài 1 trang 82 Toán 9 Tập 1

bai-2-trang-82-toan-9-tap-1-3343

Bài 2 trang 82 Toán 9 Tập 1

Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 18 cm và CD = 12 cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó. Bài 2 trang 82 Toán 9 Tập 1

bai-3-trang-82-toan-9-tap-1-3344

Bài 3 trang 82 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác ABC có hai đường cao BB’ và CC’. Gọi O là trung điểm của BC. Bài 3 trang 82 Toán 9 Tập 1

bai-4-trang-82-toan-9-tap-1-3345

Bài 4 trang 82 Toán 9 Tập 1

Cho tứ giác ABCD có góc B = góc D = 90°. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn. So sánh độ dài của AC và BD. Bài 4 trang 82 Toán 9 Tập 1

bai-5-trang-82-toan-9-tap-1-3346

Bài 5 trang 82 Toán 9 Tập 1

Cho hai đường tròn (O; 2 cm) và (A; 2 cm) cắt nhau tại C, D, điểm A nằm trên đường tròn tâm O (Hình 20). Vẽ đường tròn (C; 2 cm). Bài 5 trang 82 Toán 9 Tập 1

bai-6-trang-82-toan-9-tap-1-3347

Bài 6 trang 82 Toán 9 Tập 1

Cho hai đường tròn (A; 6 cm) và (B; 4 cm) cắt nhau tại C và D, AB = 8 cm. Gọi K, I lần lượt là giao điểm của hai đường tròn đã cho với đoạn thẳng AB (Hình 21). Bài 6 trang 82 Toán 9 Tập 1

bai-7-trang-82-toan-9-tap-1-3348

Bài 7 trang 82 Toán 9 Tập 1

Xác định vị trí tương đối của (O; R) và (O’; R’) trong mỗi trường hợp sau. Bài 7 trang 82 Toán 9 Tập 1

Giải bài tập Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn

khoi-dong-trang-83-toan-9-tap-1-3421

Khởi động trang 83 Toán 9 Tập 1

Hãy mô tả các vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời ở các thời điểm Mặt Trời lặn khác nhau trong hình dưới đây. Khởi động trang 83 Toán 9 Tập 1

kham-pha-1-trang-83-toan-9-tap-1-3422

Khám phá 1 trang 83 Toán 9 Tập 1

Nêu nhận xét về số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) trong mỗi hình sau. Khám phá 1 trang 83 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-1-trang-85-toan-9-tap-1-3423

Thực hành 1 trang 85 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (J; 5 cm) và đường thẳng c. Gọi K là chân đường vuông góc vẽ từ J xuống c, d là độ dài của đoạn thẳng JK. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng c và đường tròn (J; 5 cm) trong mỗi trường hợp sau. Thực hành 1 trang 85 Toán 9 Tập 1

van-dung-1-trang-85-toan-9-tap-1-3424

Vận dụng 1 trang 85 Toán 9 Tập 1

Một diễn viên xiếc đi xe đạp một bánh trên sợi dây cáp căng được cố định ở hai đầu dây. Biết đường kính bánh xe là 72 cm, tính khoảng cách từ trục bánh xe đến dây cáp. Vận dụng 1 trang 85 Toán 9 Tập 1

kham-pha-2-trang-85-toan-9-tap-1-3425

Khám phá 2 trang 85 Toán 9 Tập 1

Cho điểm A nằm trên đường tròn (O; R), đường thẳng d đi qua A và vuông góc với OA. Gọi M là một điểm trên d (M khác A). Khám phá 2 trang 85 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-2-trang-86-toan-9-tap-1-3426

Thực hành 2 trang 86 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác ABC có đường cao AH (Hình 8). Tìm tiếp tuyến của đường tròn (A; AH) tại H. Thực hành 2 trang 86 Toán 9 Tập 1

van-dung-2-trang-86-toan-9-tap-1-3427

Vận dụng 2 trang 86 Toán 9 Tập 1

Một diễn viên xiếc đi xe đạp trên một sợi dây cáp căng (Hình 9). Ta coi sợi dây là tiếp tuyến của mỗi bánh xe, xác định các tiếp điểm. Vận dụng 2 trang 86 Toán 9 Tập 1

kham-pha-3-trang-87-toan-9-tap-1-3428

Khám phá 3 trang 87 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O) và hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại điểm A (Hình 10). Khám phá 3 trang 87 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-3-trang-87-toan-9-tap-1-3429

Thực hành 3 trang 87 Toán 9 Tập 1

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (I; 6 cm) và ME, MF là hai tiếp tuyến của đường tròn này tại E và F. Cho biết góc EMF = 60°. Thực hành 3 trang 87 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-4-trang-88-toan-9-tap-1-3430

Thực hành 4 trang 88 Toán 9 Tập 1

Tìm giá trị của x trong Hình 12. Thực hành 4 trang 88 Toán 9 Tập 1

van-dung-3-trang-88-toan-9-tap-1-3431

Vận dụng 3 trang 88 Toán 9 Tập 1

Bánh đà của một động cơ được thiết kế có dạng là một đường tròn tâm O, bán kính 15 cm được kéo bởi một dây curoa. Trục của mô tơ truyền lực được biểu diễn bởi điểm M (Hình 13). Vận dụng 3 trang 88 Toán 9 Tập 1

bai-1-trang-88-toan-9-tap-1-3432

Bài 1 trang 88 Toán 9 Tập 1

Trong Hình 14, MB, MC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C; góc COB = 130°. Bài 1 trang 88 Toán 9 Tập 1

bai-2-trang-88-toan-9-tap-1-3433

Bài 2 trang 88 Toán 9 Tập 1

Quan sát Hình 15. Biết AB, AC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C. Tính giá trị của x. Bài 2 trang 88 Toán 9 Tập 1

bai-3-trang-89-toan-9-tap-1-3434

Bài 3 trang 89 Toán 9 Tập 1

Bài 3 trang 89 Toán 9 Tập 1

bai-4-trang-89-toan-9-tap-1-3435

Bài 4 trang 89 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác ABC có đường tròn (O) nằm trong và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Biết AM = 6 cm, BP = 3 cm, CE = 8 cm (Hình 17). Tính chu vi tam giác ABC. Bài 4 trang 89 Toán 9 Tập 1

bai-5-trang-89-toan-9-tap-1-3436

Bài 5 trang 89 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho AC = R. Gọi I là trung điểm của dây AC. Đường thẳng OI cắt tiếp tuyến Ax tại M. Bài 5 trang 89 Toán 9 Tập 1

bai-6-trang-89-toan-9-tap-1-3437

Bài 6 trang 89 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O; 5 cm) điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là hai tiếp điểm) vuông góc với nhau tại M. Bài 6 trang 89 Toán 9 Tập 1

bai-7-trang-89-toan-9-tap-1-3438

Bài 7 trang 89 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O), điểm M nằm ngoài (O) sao cho MA và MB là hai tiếp tuyến (A, B là hai tiếp điểm) thỏa mãn góc AMB = 60°. Biết chu vi tam giác MAB là 18 cm, tính độ dài dây AB. Bài 7 trang 89 Toán 9 Tập 1

bai-8-trang-89-toan-9-tap-1-3439

Bài 8 trang 89 Toán 9 Tập 1

Trong Hình 18, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B. Tính bán kính r của đường tròn (O). Bài 8 trang 89 Toán 9 Tập 1

Giải bài tập Bài 3. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

khoi-dong-trang-90-toan-9-tap-1-3470

Khởi động trang 90 Toán 9 Tập 1

Hình ngôi sao năm cánh trong Hình a được vẽ lại như Hình b. Phần tô màu xanh trên đường tròn từ điểm A đến điểm B được gọi là gì? Làm thế nào để biểu diễn số đo của nó? Khởi động trang 90 Toán 9 Tập 1

kham-pha-1-trang-90-toan-9-tap-1-3471

Khám phá 1 trang 90 Toán 9 Tập 1

Cho hai điểm A, B trên đường tròn (O; R). Nêu nhận xét về đỉnh và cạnh của góc AOB. Khám phá 1 trang 90 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-1-trang-90-toan-9-tap-1-3474

Thực hành 1 trang 90 Toán 9 Tập 1

Thực hành 1 trang 90 Toán 9 Tập 1

van-dung-1-trang-91-toan-9-tap-1-3475

Vận dụng 1 trang 91 Toán 9 Tập 1

Tính số đo góc ở tâm được tạo thành khi kim giờ quay. Vận dụng 1 trang 91 Toán 9 Tập 1

kham-pha-2-trang-91-toan-9-tap-1-3477

Khám phá 2 trang 91 Toán 9 Tập 1

Vẽ vào vở đường tròn (O) và hai điểm A, B nằm trên (O). Dùng bút chì khác màu tô hai phần của đường tròn được phân chia bởi hai điểm A và B. Khám phá 2 trang 91 Toán 9 Tập 1

kham-pha-3-trang-91-toan-9-tap-1-3478

Khám phá 3 trang 91 Toán 9 Tập 1

Cho OA và OB là hai bán kính vuông góc với nhau của đường tròn (O), C là điểm trên cung nhỏ AB (Hình 7). Ta coi số đo của một cung nhỏ là số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Khám phá 3 trang 91 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-2-trang-92-toan-9-tap-1-3481

Thực hành 2 trang 92 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau (Hình 9). Xác định số đo của các cung AB, AC và AD. Thực hành 2 trang 92 Toán 9 Tập 1

van-dung-2-trang-92-toan-9-tap-1-3482

Vận dụng 2 trang 92 Toán 9 Tập 1

Xác định số đo cung AB trong hình ngôi sao năm cánh (Hình 10). Vận dụng 2 trang 92 Toán 9 Tập 1

kham-pha-4-trang-92-toan-9-tap-1-3483

Khám phá 4 trang 92 Toán 9 Tập 1

Khám phá 4 trang 92 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-3-trang-93-toan-9-tap-1-3484

Thực hành 3 trang 93 Toán 9 Tập 1

Trên cung AB có số đo 90° của đường tròn (O), lấy điểm M sao cho cung AM có số đo 15°. Tính số đo của cung MB. Thực hành 3 trang 93 Toán 9 Tập 1

van-dung-3-trang-93-toan-9-tap-1-3485

Vận dụng 3 trang 93 Toán 9 Tập 1

Bạn Hùng làm một cái diều với thân diều là hình tứ giác SAOB sao cho OS là đường phân giác của góc AOB và ASB = 106°. Vận dụng 3 trang 93 Toán 9 Tập 1

kham-pha-5-trang-93-toan-9-tap-1-3486

Khám phá 5 trang 93 Toán 9 Tập 1

Quan sát Hình 13. Hãy cho biết trong các góc APB, AOB, AMB, AQB góc nào có đỉnh nằm trên đường tròn (O). Khám phá 5 trang 93 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-4-trang-93-toan-9-tap-1-3487

Thực hành 4 trang 93 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác đều MNP có ba đỉnh nằm trên đường tròn (I). Hãy chỉ ra các góc nội tiếp của đường tròn (I) và tính số đo của các góc nội tiếp đó. Thực hành 4 trang 93 Toán 9 Tập 1

van-dung-4-trang-93-toan-9-tap-1-3488

Vận dụng 4 trang 93 Toán 9 Tập 1

Cho hai điểm E và F nằm trên đường tròn (O). Có bao nhiêu góc nội tiếp chắn cung EF? Vận dụng 4 trang 93 Toán 9 Tập 1

kham-pha-6-trang-94-toan-9-tap-1-3489

Khám phá 6 trang 94 Toán 9 Tập 1

Khám phá 6 trang 94 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-5-trang-96-toan-9-tap-1-3502

Thực hành 5 trang 96 Toán 9 Tập 1

Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn (O) sao cho góc AOB = 50°, BOC = 30°, điểm B thuộc cung nhỏ AC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên hai cung nhỏ AB, AC và chia mỗi cung đó thành hai cung bằng nhau. Thực hành 5 trang 96 Toán 9 Tập 1

van-dung-5-trang-96-toan-9-tap-1-3503

Vận dụng 5 trang 96 Toán 9 Tập 1

Một huấn luyện viên cho cầu thủ tập sút bóng vào cầu môn MN (Hình 20). Nếu bóng được đặt ở điểm X thì góc MXN gọi là góc sút từ vị trí X. Hãy so sánh các góc sút MXN, MYN, MZN. Vận dụng 5 trang 96 Toán 9 Tập 1

bai-1-trang-97-toan-9-tap-1-3504

Bài 1 trang 97 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O; 5 cm) và điểm M sao cho OM = 10 cm. Qua M vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn tại A và B. Tính số đo góc ở tâm được tạo bởi hai tia OA và OB. Bài 1 trang 97 Toán 9 Tập 1

bai-2-trang-97-toan-9-tap-1-3505

Bài 2 trang 97 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác đều ABC. Vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E. Hãy so sánh các cung BD, DE, EC. Bài 2 trang 97 Toán 9 Tập 1

bai-3-trang-97-toan-9-tap-1-3506

Bài 3 trang 97 Toán 9 Tập 1

Dây cung AB chia đường tròn (O) thành hai cung. Cung lớn có số đo bằng ba lần cung nhỏ. Tính số đo mỗi cung. Bài 3 trang 97 Toán 9 Tập 1

bai-4-trang-97-toan-9-tap-1-3507

Bài 4 trang 97 Toán 9 Tập 1

Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu vào những thời điểm sau. Bài 4 trang 97 Toán 9 Tập 1

bai-5-trang-97-toan-9-tap-1-3508

Bài 5 trang 97 Toán 9 Tập 1

Một tiếp tuyến của đường tròn nhỏ cắt đường tròn lớn tại hai điểm A và B. Tính số đo cung AB. Bài 5 trang 97 Toán 9 Tập 1

bai-6-trang-97-toan-9-tap-1-3509

Bài 6 trang 97 Toán 9 Tập 1

Xác định số đo các cung AB, BC, CA trong mỗi hình vẽ sau. Bài 6 trang 97 Toán 9 Tập 1

bai-7-trang-97-toan-9-tap-1-3510

Bài 7 trang 97 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy một điểm M trên cung nhỏ AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đường thẳng CD tại S. Chứng minh rằng góc MSD = 2MBA. Bài 7 trang 97 Toán 9 Tập 1

Giải bài tập Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên

khoi-dong-trang-98-toan-9-tap-1-3511

Khởi động trang 98 Toán 9 Tập 1

Số lượng cây ăn trái của trang trại Đất Lành được cho trong bảng sau. Số liệu trên được biểu diễn trong biểu đồ hình quạt tròn bên. Khởi động trang 98 Toán 9 Tập 1

kham-pha-1-trang-98-toan-9-tap-1-3514

Khám phá 1 trang 98 Toán 9 Tập 1

Một hàng rào bao quanh một sân cỏ hình tròn có bán kính 10 m (Hình 1) được ghép bởi 360 phần bằng nhau. Khám phá 1 trang 98 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-1-trang-99-toan-9-tap-1-3515

Thực hành 1 trang 99 Toán 9 Tập 1

Tính độ dài cung 72° của một đường tròn có bán kính 25 cm. Thực hành 1 trang 99 Toán 9 Tập 1

van-dung-1-trang-99-toan-9-tap-1-3516

Vận dụng 1 trang 99 Toán 9 Tập 1

Tính độ dài của đoạn hàng rào từ A đến B của sân cỏ trong Hình 3, cho biết góc AOB = 80°. Vận dụng 1 trang 99 Toán 9 Tập 1

kham-pha-2-trang-99-toan-9-tap-1-3519

Khám phá 2 trang 99 Toán 9 Tập 1

Ta có thể tính diện tích của miếng bánh pizza trong Hình 4a theo góc ở tâm và bán kính của ổ bánh hay không? Khám phá 2 trang 99 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-2-trang-100-toan-9-tap-1-3523

Thực hành 2 trang 100 Toán 9 Tập 1

Tính diện tích hình quạt tròn bán kính R = 20 cm, ứng với cung 72°. Thực hành 2 trang 100 Toán 9 Tập 1

van-dung-2-trang-100-toan-9-tap-1-3525

Vận dụng 2 trang 100 Toán 9 Tập 1

Tính diện tích của miếng bánh pizza có dạng hình quạt tròn trong Hình 8. Biết OA = 15 cm và góc AOB = 55°. Vận dụng 2 trang 100 Toán 9 Tập 1

kham-pha-3-trang-101-toan-9-tap-1-3527

Khám phá 3 trang 101 Toán 9 Tập 1

Vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính r = 5 cm và đường tròn (C’) tâm O bán kính R = 8 cm. Tính diện tích S của (C) và diện tích S’ của (C’). Hãy cho biết hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích của phần nào trên Hình 9. Khám phá 3 trang 101 Toán 9 Tập 1

thuc-hanh-3-trang-101-toan-9-tap-1-3528

Thực hành 3 trang 101 Toán 9 Tập 1

Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 10 cm) và (O; 20 cm) (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). Thực hành 3 trang 101 Toán 9 Tập 1

van-dung-3-trang-101-toan-9-tap-1-3529

Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1

Cho hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) với R > r. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm B, C sao cho BC vừa là dây cung của (O; R), vừa là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A (Hình 11). Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1

bai-1-trang-102-toan-9-tap-1-3532

Bài 1 trang 102 Toán 9 Tập 1

Tính độ dài các cung 30°; 90°; 120° của đường tròn (O; 6 cm). Bài 1 trang 102 Toán 9 Tập 1

bai-2-trang-102-toan-9-tap-1-3533

Bài 2 trang 102 Toán 9 Tập 1

Tính diện tích các hình quạt tròn ứng với cung có số đo lần lượt là 30°; 90°; 120° của hình tròn (O; 12 cm). Bài 2 trang 102 Toán 9 Tập 1

bai-3-trang-102-toan-9-tap-1-3534

Bài 3 trang 102 Toán 9 Tập 1

Tính diện tích các hình quạt tròn ứng với cung có độ dài lần lượt là 8 cm, 15 cm của hình tròn (O; 5 cm). Bài 3 trang 102 Toán 9 Tập 1

bai-4-trang-102-toan-9-tap-1-3535

Bài 4 trang 102 Toán 9 Tập 1

Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 9 cm) và (O; 12 cm). Bài 4 trang 102 Toán 9 Tập 1

bai-5-trang-102-toan-9-tap-1-3537

Bài 5 trang 102 Toán 9 Tập 1

Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây cung có độ dài là 55 cm và cung có số đo là 95° (Hình 12). Bài 5 trang 102 Toán 9 Tập 1

bai-6-trang-102-toan-9-tap-1-3538

Bài 6 trang 102 Toán 9 Tập 1

Một máy kéo nông nghiệp có đường kính bánh xe sau là 124 cm và đường kính bánh xe trước là 80 cm. Hỏi khi bánh xe sau lăn được 20 vòng thì bánh xe trước lăn được bao nhiêu vòng? Bài 6 trang 102 Toán 9 Tập 1

bai-7-trang-102-toan-9-tap-1-3539

Bài 7 trang 102 Toán 9 Tập 1

Thành phố Đà Lạt nằm vào khoảng 11°58’ vĩ độ Bắc. Mỗi vòng kinh tuyến của Trái Đất dài khoảng 40 000 km. Hãy tính độ dài cung kinh tuyến từ Đà Lạt đến xích đạo. Bài 7 trang 102 Toán 9 Tập 1

Giải bài tập Bài tập cuối chương 5

bai-1-trang-103-toan-9-tap-1-3540

Bài 1 trang 103 Toán 9 Tập 1

Cho hai đường tròn (O; 5 cm), (O’; 4 cm) với OO’ = 9 cm. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí tương đối của hai đường tròn? Bài 1 trang 103 Toán 9 Tập 1

bai-2-trang-103-toan-9-tap-1-3541

Bài 2 trang 103 Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O; 6 cm) và đường thẳng a với khoảng cách từ O đến a là 4 cm. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí giữa đường tròn (O) và đường thẳng a? Bài 2 trang 103 Toán 9 Tập 1

bai-3-trang-103-toan-9-tap-1-3542

Bài 3 trang 103 Toán 9 Tập 1

Góc ở tâm là góc như thế nào? Bài 3 trang 103 Toán 9 Tập 1

bai-4-trang-103-toan-9-tap-1-3543

Bài 4 trang 103 Toán 9 Tập 1

Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp? Bài 4 trang 103 Toán 9 Tập 1

bai-5-trang-103-toan-9-tap-1-3544

Bài 5 trang 103 Toán 9 Tập 1

Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo là bao nhiêu? Bài 5 trang 103 Toán 9 Tập 1

bai-6-trang-103-toan-9-tap-1-3545

Bài 6 trang 103 Toán 9 Tập 1

Cho hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M (Hình 2). Bài 6 trang 103 Toán 9 Tập 1

bai-7-trang-104-toan-9-tap-1-3546

Bài 7 trang 104 Toán 9 Tập 1

Trong Hình 3, góc ACB là góc gì? Bài 7 trang 104 Toán 9 Tập 1

bai-8-trang-104-toan-9-tap-1-3547

Bài 8 trang 104 Toán 9 Tập 1

Trong một đường tròn, khẳng định nào sau đây là sai? Bài 8 trang 104 Toán 9 Tập 1

bai-9-trang-104-toan-9-tap-1-3548

Bài 9 trang 104 Toán 9 Tập 1

Hình quạt tròn bán kính R, ứng với cung 90° có diện tích bằng. Bài 9 trang 104 Toán 9 Tập 1

bai-10-trang-104-toan-9-tap-1-3549

Bài 10 trang 104 Toán 9 Tập 1

Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2 cm) và (O; 4 cm) có diện tích bằng. Bài 10 trang 104 Toán 9 Tập 1

bai-11-trang-104-toan-9-tap-1-3550

Bài 11 trang 104 Toán 9 Tập 1

Quan sát Hình 4. Biết góc DOA = 120°, OA ⊥ OC, OB ⊥ OD. Đọc tên các góc ở tâm có trong hình. Tính số đo của mỗi góc ở tâm tìm được ở câu a. Bài 11 trang 104 Toán 9 Tập 1

bai-12-trang-104-toan-9-tap-1-3551

Bài 12 trang 104 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn (O) và AH là đường cao. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. Chứng minh rằng AC vuông góc với DC. Bài 12 trang 104 Toán 9 Tập 1

bai-13-trang-105-toan-9-tap-1-3552

Bài 13 trang 105 Toán 9 Tập 1

Hãy hoàn thành bảng số liệu sau vào vở (lấy π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Bài 13 trang 105 Toán 9 Tập 1

bai-14-trang-105-toan-9-tap-1-3553

Bài 14 trang 105 Toán 9 Tập 1

Trên đường thẳng xy, lấy lần lượt ba điểm A, B, C sao cho AB > BC. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O’) đường kính BC. Bài 14 trang 105 Toán 9 Tập 1

bai-15-trang-105-toan-9-tap-1-3554

Bài 15 trang 105 Toán 9 Tập 1

Hải đăng Kê Gà tọa lạc tại xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Biết ngọn hải đăng cao 65 m so với mặt nước biển. Bài 15 trang 105 Toán 9 Tập 1

Giải bài tập Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Phương trình và hệ phương trình

Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài tập cuối chương 1.

Chương 2: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Bất đẳng thức.

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3: Căn thức

Bài 1. Căn bậc hai.

Bài 2. Căn bậc ba.

Bài 3. Tính chất của phép khai phương.

Bài 4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Bài tập cuối chương 3.

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2. Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Đường tròn

Bài 1. Đường tròn

Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn

Bài 3. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0) và phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3. Định lí Viète

Bài tập cuối chương 6

Chương 7. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Bảng tần số và biểu đồ tần số

Bài 2. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Bài 3. Biểu diễn số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Không gian mẫu và biến cố

Bài 2. Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 8

Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều

Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

Bài 2. Tứ giác nội tiếp

Bài 3. Đa giác đều và phép quay

Bài tập cuối chương 9

Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình trụ

Bài 2. Hình nón

Bài 3. Hình cầu

Bài tập cuối chương 10

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 3. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0) bằng phần mềm GeoGebra

Hoạt động 4. Chuyển dữ liệu từ bảng vào biểu đồ trên phần mềm Microsoft Word

Hoạt động 5. Cắt đa giác đều làm vòng quay may mắn

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản

Hoạt động 2. Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra