Giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 7 | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập cuối chương 7.

Bài 1 trang 48 Toán 9 Tập 2

Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát 100 chiếc xe được biểu diễn trong hình bên.

a) Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ dưới 5 lít xăng cho 100 km là

A. 24%.

B. 39%.

C. 61%.

D. 76%.

b) Khoảng tiêu thụ xăng phổ biến là

A. Từ 4 đến dưới 4,5 lít.

B. Từ 4,5 đến dưới 5 lít.

C. Từ 5 đến 5,5 lít.

D. Từ 5,5 đến 6 lít.

c) Trong tất cả những chiếc xe được khảo sát, có bao nhiêu chiếc xe tiêu thụ hết từ 5 đến dưới 5,5 lít xăng khi đi hết quãng đường 100 km?

A. 34.

B. 27.

C. 15.

D. 24.

Xem cách giải chi tiết

Bài 2 trang 48 Toán 9 Tập 2

Kết quả khảo sát thời gian sử dụng liên tục (đơn vị: giờ) từ lúc sạc đầy cho đến khi hết pin của một số máy vi tính cùng loại được thống kê lại ở bảng sau:

a) Cỡ mẫu của cuộc khảo sát là

A. 18.

B. 19.

C. 20.

D. 22.

b) Số lượng máy tính có thời gian sử dụng từ 7,4 đến dưới 7,8 giờ là

A. 11.

B. 12.

C. 13.

D. 14.

c) Tỉ lệ máy tính có thời gian sử dụng từ 7,6 giờ trở lên là

A. 27,7%.

B. 68,42%.

C. 33,3%.

D. 72,3%.

Xem cách giải chi tiết

Bài 3 trang 49 Toán 9 Tập 2

Bảng dưới đây ghi cự li ném tạ (đơn vị: mét) của một vận động viên trước và sau một đợt tập huấn đặc biệt.

a) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,4 m trước khi tập huấn là

A. 18,75%.

B. 25%.

C. 31,25%.

D. 50%.

b) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn là

A. 20%.

B. 25%.

C. 30%.

D. 35%.

c) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn tăng thêm

A. 18,75%.

B. 30,5%.

C. 35%.

D. 37,5%.

d) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,2 m sau khi tập huấn giảm đi

A. 12,5%.

B. 15,5%.

C. 35%.

D. 37,5%.

Xem cách giải chi tiết

Bài 4 trang 49 Toán 9 Tập 2

Khảo sát các học sinh lớp 6 của một trường Trung học cơ sở về thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình trong một ngày (đơn vị: giờ), kết quả thu được như hình bên.

a) Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát, biết rằng có 4 bạn sử dụng mạng xã hội từ 4,5 giờ trở lên?

b) Một người cho rằng có trên 50% học sinh tham gia khảo sát sử dụng mạng xã hội từ 3 giờ trở lên mỗi ngày. Nhận định của người đó có hợp lí không? Tại sao?

Xem cách giải chi tiết

Bài 5 trang 50 Toán 9 Tập 2

Một cửa hàng ghi lại cỡ của các đôi giày đã bán trong một ngày ở bảng sau:

a) Hãy xác định cỡ mẫu, lập bảng tần số và tần số tương đối của mẫu số liệu trên.

b) Hãy vẽ biểu đồ dạng cột mô tả bảng số liệu trên.

c) Cửa hàng nên nhập về để bán cỡ giày nào nhiều nhất, cỡ giày nào ít nhất?

Xem cách giải chi tiết

Bài 6 trang 50 Toán 9 Tập 2

Số bàn thắng một đội bóng ghi được trong 26 Trận đấu của Giải vô địch quốc gia được ghi lại như sau:

a) Hãy lập bảng tần số và tần số tương đối cho bảng số liệu trên.

b) Hãy vẽ biểu đồ quạt tròn mô tả tần số tương đối của bảng số liệu trên.

Xem cách giải chi tiết

Bài 7 trang 50 Toán 9 Tập 2

Một bác lái xe muốn ghi lại tổng độ dài quãng đường (đơn vị: km) mình lái xe mỗi ngày trong vòng 1 tháng.

a) Hỏi bác lái xe có thể thu thập dữ liệu bằng cách nào?

b) Dưới đây là số liệu bác lái xe đã ghi lại được.

Hãy chia số liệu thành 5 nhóm, với nhóm thứ nhất là từ 10 km đến dưới 50 km và lập bảng tần số ghép nhóm và tần số tương đối ghép nhóm. Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột biểu diễn bảng tần số tương đối ghép nhóm.

Xem cách giải chi tiết

Bài 8 trang 50 Toán 9 Tập 2

Trong bảng số liệu sau có một số liệu bị điền sai. Hãy tìm số liệu đó và sửa lại cho đúng.

Xem cách giải chi tiết

Giải bài tập Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Phương trình và hệ phương trình

Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài tập cuối chương 1.

Chương 2: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Bất đẳng thức.

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3: Căn thức

Bài 1. Căn bậc hai.

Bài 2. Căn bậc ba.

Bài 3. Tính chất của phép khai phương.

Bài 4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Bài tập cuối chương 3.

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2. Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Đường tròn

Bài 1. Đường tròn

Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn

Bài 3. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0) và phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3. Định lí Viète

Bài tập cuối chương 6

Chương 7. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Bảng tần số và biểu đồ tần số

Bài 2. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Bài 3. Biểu diễn số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Không gian mẫu và biến cố

Bài 2. Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 8

Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều

Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

Bài 2. Tứ giác nội tiếp

Bài 3. Đa giác đều và phép quay

Bài tập cuối chương 9

Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình trụ

Bài 2. Hình nón

Bài 3. Hình cầu

Bài tập cuối chương 10

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 3. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0) bằng phần mềm GeoGebra

Hoạt động 4. Chuyển dữ liệu từ bảng vào biểu đồ trên phần mềm Microsoft Word

Hoạt động 5. Cắt đa giác đều làm vòng quay may mắn

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản

Hoạt động 2. Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra