Giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 1. | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập cuối chương 1.

Bài 1 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 1 trang 22 Toán 9 Tập 1: Tất cả các nghiệm của phương trình

A. .

B. .

C. .

D. .

Xem cách giải chi tiết

Bài 2 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 2 trang 22 Toán 9 Tập 1: Điều kiện xác định của phương trình là

A.

B. .

C. .

D.

Xem cách giải chi tiết

Bài 3 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 3 trang 22 Toán 9 Tập 1: Nghiệm của phương trình  là

A. .

B. .

C.

D.

Xem cách giải chi tiết

Bài 4 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 4 trang 22 Toán 9 Tập 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. .

B.

C. .

D. .

Xem cách giải chi tiết

Bài 5 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 5 trang 22 Toán 9 Tập 1: Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình

A. vuông góc với trục tung.

B. vuông góc với trục hoành.

C. đi qua gốc tọa độ.

D. đi qua điểm .

Xem cách giải chi tiết

Bài 6 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 6 trang 22 Toán 9 Tập 1: Cặp số là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

A.

B.

C.

D.

Xem cách giải chi tiết

Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình:

a)

b)

c)

d)

Xem cách giải chi tiết

Bài 8 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 8 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:

a) ;

b) ;

c) ;

d) .

Xem cách giải chi tiết

Bài 10 trang 23 Toán 9 Tập 1

Bài 10 trang 23 Toán 9 Tập 1: Tìm hai số nguyên dương biết tổng của chúng bằng 1006, nếu lấy số lớn chia cho số bé được thương là 2 và số dư là 124.

Xem cách giải chi tiết

Bài 11 trang 23 Toán 9 Tập 1

Bài 11 trang 23 Toán 9 Tập 1: Ở giải bóng đá Ngoại hạng Anh mùa giải 2003 – 2004, đội Arsenal đã thi đấu 38 trận mà không thua trận nào và giành được chức vô địch với 90 điểm. Biết rằng với mỗi trận đấu, đội thắng được 3 điểm, đội thua không có điểm và nếu hai đội hòa nhau thì mỗi đội được 1 điểm. Mùa giải đó đội Arsenal đã giành được bao nhiêu trận thắng?

Xem cách giải chi tiết

Bài 12 trang 23 Toán 9 Tập 1

Bài 12 trang 23 Toán 9 Tập 1: Nhân kỉ niệm ngày Quốc khánh 2/9, một nhà sách giảm giá mỗi cây bút bi là 20% và mỗi quyển vở là 10% so với giá niêm yết. Bạn Thanh vào nhà sách mua 20 quyển vở và 10 cây bút bi. Khi tính tiền, bạn Thanh đưa 175 000 đồng và được trả lại 3 000 đồng. Tính giá niêm yết của mỗi quyển vở và mỗi cây bút bi, biết tổng số tiền phải trả nếu không được giảm giá là 195 000 đồng.

Xem cách giải chi tiết

Bài 13 trang 23 Toán 9 Tập 1

Bài 13 trang 23 Toán 9 Tập 1: Giải bài toán cổ sau:

Quýt, cam mười bảy quả tươi

Đem chia cho một trăm người cùng vui.

Chia ba mỗi quả quýt rồi,

Còn cam, mỗi quả chia mười vừa xinh.

Trăm người, trăm miếng ngon lành.

Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?

Xem cách giải chi tiết

Bài 14 trang 23 Toán 9 Tập 1

Bài 14 trang 23 Toán 9 Tập 1: Trong một xí nghiệp, hai tổ công nhân A và B lắp ráp cùng một loại bộ linh kiện điện tử. Nếu tổ A lắp ráp trong 5 ngày, tổ B lắp ráp trong 4 ngày thì xong 1900 bộ linh kiện. Biết rằng mỗi ngày tổ A lắp ráp được nhiều hơn tổ B 20 linh kiện. Hỏi trong một ngày mỗi tổ ráp được bao nhiêu bộ linh kiện điện tử? (Năng suất lắp ráp của mỗi tổ trong các ngày là như nhau.)

Xem cách giải chi tiết

Bài 15 trang 23 Toán 9 Tập 1

Bài 15 trang 23 Toán 9 Tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số.

a)

b)

Xem cách giải chi tiết

Bài 16 trang 23 Toán 9 Tập 1

Bài 16 trang 23 Toán 9 Tập 1: Nhà máy luyện thép hiện có sẵn loại thép chứa 10% carbon và loại thép chứa 20% carbon. Giả sử trong quá trình luyện thép các nguyên liệu không bị hao hụt. Tính khối lượng thép mỗi loại cần dùng để luyện được 1 000 tấn thép chứa 16% carbon từ hai loại thép trên.

Xem cách giải chi tiết

Bài 9 trang 22 Toán 9 Tập 1

Bài 9 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:

a)

b)

c)

d)

Xem cách giải chi tiết

Giải bài tập Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Phương trình và hệ phương trình

Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài tập cuối chương 1.

Chương 2: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Bất đẳng thức.

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3: Căn thức

Bài 1. Căn bậc hai.

Bài 2. Căn bậc ba.

Bài 3. Tính chất của phép khai phương.

Bài 4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Bài tập cuối chương 3.

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2. Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Đường tròn

Bài 1. Đường tròn

Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn

Bài 3. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0) và phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3. Định lí Viète

Bài tập cuối chương 6

Chương 7. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Bảng tần số và biểu đồ tần số

Bài 2. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Bài 3. Biểu diễn số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Không gian mẫu và biến cố

Bài 2. Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 8

Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều

Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

Bài 2. Tứ giác nội tiếp

Bài 3. Đa giác đều và phép quay

Bài tập cuối chương 9

Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình trụ

Bài 2. Hình nón

Bài 3. Hình cầu

Bài tập cuối chương 10

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 3. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0) bằng phần mềm GeoGebra

Hoạt động 4. Chuyển dữ liệu từ bảng vào biểu đồ trên phần mềm Microsoft Word

Hoạt động 5. Cắt đa giác đều làm vòng quay may mắn

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản

Hoạt động 2. Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra