Giải bài tập Toán 9 Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản | Kết Nối Tri Thức

Hướng dẫn giải chi tiết Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản. Cách tính xác suất của một số biến cố liên quan tới phép thử gồm một hoặc hai hành động

Giải bài tập Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu

mo-dau-trang-56-toan-9-tap-2-4043

Mở đầu trang 56 Toán 9 Tập 2

Ở lớp 8 ta đã làm quen với những hành động, thực nghiệm đơn giản, mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện. Trong bài học này, chúng ta sẽ gặp những hành động, thực nghiệm phức tạp hơn hoặc được tiến hành liên tiếp hay đồng thời.

hd-trang-57-toan-9-tap-2-4046

HĐ trang 57 Toán 9 Tập 2

Xét tình huống mở đầu. a) Hỏi trước khi rút thăm có thể nói trước hai khách hàng nào được chọn hay không? b) Cho ví dụ về ba trường hợp có thể xảy ra.

luyen-tap-1-trang-58-toan-9-tap-2-4049

Luyện tập 1 trang 58 Toán 9 Tập 2

Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm ba hình quạt bằng nhau, đánh số 1; 2; 3 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm (H.8.1). Bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần và quan sát xem mũi tên chỉ vào hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại.

luyen-tap-2-trang-59-toan-9-tap-2-4050

Luyện tập 2 trang 59 Toán 9 Tập 2

Trở lại tình huống mở đầu. a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì? b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử? Gợi ý. Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D rồi làm tương tự như Ví dụ 2

van-dung-trang-59-toan-9-tap-2-4053

Vận dụng trang 59 Toán 9 Tập 2

Màu hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình: màu vàng và màu xanh, có hai gene ứng với hai kiểu hình này allele trội A và allele lặn a. Hình dạng hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình: hạt trơn và hạt nhăn...

bai-81-trang-59-toan-9-tap-2-4054

Bài 8.1 trang 59 Toán 9 Tập 2

Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con và quan sát giới tính của hai người con đó. a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì? b) Mô tả không gian mẫu của phép thử.

bai-82-trang-59-toan-9-tap-2-4099

Bài 8.2 trang 59 Toán 9 Tập 2

Một hộp đựng 5 tấm thẻ ghi các số 1; 2; 3; 4; 5. Rút ngẫu nhiên lần lượt hai tấm thẻ từ hộp, tấm thẻ rút ra lần đầu không trả lại vào hộp. a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì? b) Mô tả không gian mẫu của phép thử.

bai-83-trang-59-toan-9-tap-2-4100

Bài 8.3 trang 59 Toán 9 Tập 2

Có hai nhóm học sinh: Nhóm I có ba học sinh nam là Huy, Sơn, Tùng; nhóm II có ba học sinh nữ là Hồng, Phương, Linh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một học sinh từ mỗi nhóm. a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì? b) Mô tả không gian mẫu của phép thử.

bai-84-trang-59-toan-9-tap-2-4101

Bài 8.4 trang 59 Toán 9 Tập 2

Xếp ngẫu nhiên ba bạn Mai, Việt, Lan trên một chiếc ghế dài. a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì? b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

Giải bài tập Bài 26. Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử

mo-dau-trang-60-toan-9-tap-2-4103

Mở đầu trang 60 Toán 9 Tập 2

Màu hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là vàng và xanh. Có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội A và allele lặn a. Hỏi xác suất để cây con có kiểu hình như cây bố và cây mẹ là bao nhiêu?

hd-trang-60-toan-9-tap-2-4104

HĐ trang 60 Toán 9 Tập 2

Bạn Tùng gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần. Xét các biến cố sau. Hỏi: a) Phép thử là gì? b) Giả sử số chấm xuất hiện trên con xúc xắc trong lần gieo thứ nhất, thứ hai tương ứng là 2 và 5 chấm. Khi đó, biến cố nào xảy ra? Biến cố nào không xảy ra?

luyen-tap-1-trang-61-toan-9-tap-2-4106

Luyện tập 1 trang 61 Toán 9 Tập 2

Bạn Hoàng lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ một túi đựng 2 quả cầu gồm một quả màu đen và một quả màu trắng, có cùng khối lượng và kích thước. Bạn Hải rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp đựng 3 tấm thẻ A, B, C.

luyen-tap-2-trang-62-toan-9-tap-2-4107

Luyện tập 2 trang 62 Toán 9 Tập 2

Cho hai túi I và II, mỗi túi chứa 3 tấm thẻ được ghi các số 2; 3; 7. Rút ngẫu nhiên từ mỗi túi ra một tấm thẻ và ghép thành số có hai chữ số với chữ số trên tấm thẻ rút từ túi I là chữ số hàng chục. Tính xác suất của các biến cố sau.

luyen-tap-3-trang-63-toan-9-tap-2-4109

Luyện tập 3 trang 63 Toán 9 Tập 2

Trở lại Ví dụ 3, tính xác suất để cây con có hạt vàng và nhăn.

bai-85-trang-63-toan-9-tap-2-4110

Bài 8.5 trang 63 Toán 9 Tập 2

Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Giả thiết rằng biến cố “Sinh con trai” và biến cố “Sinh con gái” là đồng khả năng. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Gia đình đó có cả con trai và con gái”; B: “Gia đình đó có con trai”.

bai-86-trang-63-toan-9-tap-2-4112

Bài 8.6 trang 63 Toán 9 Tập 2

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất các biến cố sau.

bai-87-trang-63-toan-9-tap-2-4114

Bài 8.7 trang 63 Toán 9 Tập 2

Bạn An gieo một đồng xu cân đối và bạn Bình rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ hộp chứa 5 tấm thẻ ghi các số 1; 2; 3; 4; 5. Tính xác suất của các biến cố sau.

bai-88-trang-63-toan-9-tap-2-4116

Bài 8.8 trang 63 Toán 9 Tập 2

Có hai túi I và II mỗi túi chứa 4 tấm thẻ được đánh số 1; 2; 3; 4. Rút ngẫu nhiên từ mỗi túi ra một tấm thẻ và nhân hai số ghi trên hai tấm thẻ với nhau. Tính xác suất của các biến cố sau.

Giải bài tập Luyện tập chung trang 64

bai-89-trang-65-toan-9-tap-2-4117

Bài 8.9 trang 65 Toán 9 Tập 2

Có hai túi đựng các tấm thẻ. Túi I đựng 4 tấm thẻ ghi các chữ cái TT, TH, HT và HH. Tính xác suất của các biến cố sau.

bai-810-trang-65-toan-9-tap-2-4118

Bài 8.10 trang 65 Toán 9 Tập 2

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối và đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau.

bai-811-trang-65-toan-9-tap-2-4119

Bài 8.11 trang 65 Toán 9 Tập 2

Trên một dãy phố có ba quán ăn A, B, C. Hai bạn Văn và Hải mỗi người chọn ngẫu nhiên một quán ăn để ăn trưa. a) Mô tả không gian mẫu của phép thử. b) Tính xác suất của các biến cố sau.

Giải bài tập Bài tập cuối chương 8

bai-812-trang-66-toan-9-tap-2-4120

Bài 8.12 trang 66 Toán 9 Tập 2

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xác suất để “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 10” là?

bai-813-trang-66-toan-9-tap-2-4121

Bài 8.13 trang 66 Toán 9 Tập 2

Có hai túi I và II. Túi I chứa 4 tấm thẻ, đánh số 1; 2; 3; 4. Túi II chứa 5 tấm thẻ, đánh số 1; 2; 3; 4; 5. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi túi I và II. Xác suất để cả hai tấm thẻ rút ra đều ghi số chẵn là?

bai-814-trang-66-toan-9-tap-2-4122

Bài 8.14 trang 66 Toán 9 Tập 2

Một túi đựng 4 viên bi có cùng khối lượng và kích thước, được đánh số 1; 2; 3; 4. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ trong túi. Xác suất để tích hai số ghi trên hai viên bi lớn hơn 3 là?

bai-815-trang-66-toan-9-tap-2-4123

Bài 8.15 trang 66 Toán 9 Tập 2

Có hai túi I và II. Túi I chứa 3 tấm thẻ, đánh số 2; 3; 4. Túi II chứa 2 tấm thẻ, đánh số 5; 6. Từ mỗi túi I và II, rút ngẫu nhiên một tấm thẻ. Tính xác suất của các biến cố sau.

bai-816-trang-66-toan-9-tap-2-4124

Bài 8.16 trang 66 Toán 9 Tập 2

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau.

bai-817-trang-66-toan-9-tap-2-4126

Bài 8.17 trang 66 Toán 9 Tập 2

Hai bạn Minh và Huy chơi một trò chơi như sau: Minh chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {5; 6; 7; 8; 9; 10}; Huy chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {4; 5; 7; 8; 9; 11}. Bạn nào chọn được số lớn hơn sẽ là người thắng cuộc.

Giải bài tập Toán 9 - Kết nối tri thức

Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Luyện tập chung Chương 1

Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 4. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 5. Bất đẳng thức và tính chất.

Luyện tập chung Chương 2

Bài 6. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Căn bậc hai và căn bậc ba

Bài 7. Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Bài 8. Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia.

Luyện tập chung Chương 3 trang 52

Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 10. Căn bậc ba và căn thức bậc ba.

Luyện tập chung Chương 3 trang 63

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 11. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Bài 12. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng.

Luyện tập chung Chương 4

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Đường tròn

Bài 13. Mở đầu về đường tròn

Bài 14. Cung và dây của một đường tròn

Bài 15. Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên

Luyện tập chung chương 5 trang 97,98

Luyện tập chung chương 5 trang 108

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu

Tính chiều cao và xác định khoảng cách

Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 18. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Bài 19. Phương trình bậc hai một ẩn

Luyện tập chung trang 18

Bài 20. Định lí Viète và ứng dụng

Bài 21. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Luyện tập chung trang 28

Bài tập cuối chương 6

Chương 7. Tần số và tần số tương đối

Bài 22. Bảng tần số và biểu đồ tần số

Bài 23. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Luyện tập chung trang 43

Bài 24. Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ

Bài tập cuối chương 7

Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản

Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu

Bài 26. Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử

Luyện tập chung trang 64

Bài tập cuối chương 8

Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp

Bài 27. Góc nội tiếp

Bài 28. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác

Luyện tập chung trang 78

Bài 29. Tứ giác nội tiếp

Bài 30. Đa giác đều

Luyện tập chung trang 90

Bài tập cuối chương 9

Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn

Bài 31. Hình trụ và hình nón

Bài 32. Hình cầu

Luyện tập chung trang 106

Bài tập cuối chương 10

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Giải phương trình, hệ phương trình và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra

Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra

Xác định tần số, tần số tương đối, vẽ các biểu đồ biểu diễn bảng tần số, tần số tướng đối bằng Excel

Gene trội trong các thế hệ lai