Giải bài tập Toán 8 Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp | Chân trời sáng tạo
Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp. Hình thang – Hình thang cân. Hình bình hành – Hình thoi. Hình chữ nhật – Hình vuông.
Giải bài tập Bài 1. Định lí Pythagore
Khởi động trang 58 Toán 8 Tập 1
Hãy so sánh diện tích hình vuông màu xanh với tổng diện tích của hai hình vuông màu đỏ và màu vàng. Khởi động trang 58 Toán 8 Tập 1
Khám phá 1 trang 58 Toán 8 Tập 1
Cho một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a, b và cạnh huyền là c. Khám phá 1 trang 58 Toán 8 Tập 1
Thực hành 1 trang 59 Toán 8 Tập 1
Tính độ dài cạnh EF, MN của các tam giác vuông trong Hình 3. Thực hành 1 trang 59 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 1 trang 59 Toán 8 Tập 1
Một chiếc ti vi màn hình phẳng có chiều rộng và chiều dài đo được lần lượt là 72 cm và 120 cm. Tính độ dài đường chéo của màn hình chiếc ti vi đó theo đơn vị inch (biết 1 inch ≈ 2,54 cm). Vận dụng 1 trang 59 Toán 8 Tập 1
Khám phá 2 trang 59 Toán 8 Tập 1
Vẽ vào vở tam giác ABC có AB = 12 cm, AC = 5 cm, BC = 13 cm, rồi xác định số đo BAC bằng thước đo góc. Khám phá 2 trang 59 Toán 8 Tập 1
Thực hành 2 trang 60 Toán 8 Tập 1
Tìm tam giác vuông trong các tam giác sau: Tam giác EFK có EF = 9 m, FK = 12 m, EK = 15 m. Tam giác PQR có PQ = 17 cm, QR = 12 cm, PR = 10 cm. Tam giác DEF có DE = 8 m, DF = 6 m, EF = 10 m. Thực hành 2 trang 60 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 2 trang 60 Toán 8 Tập 1
a) Nam dự định làm một cái êke từ ba thanh nẹp gỗ. Nam đã có hai thanh làm hai cạnh góc vuông dài 6 cm và 8 cm. Hỏi thanh nẹp còn lại Nam phải làm có độ dài bao nhiêu? (Giả sử các mối nối không đáng kể) Vận dụng 2 trang 60 Toán 8 Tập 1
Thực hành 3 trang 61 Toán 8 Tập 1
Tính các độ dài PN và BC trong Hình 9. Thực hành 3 trang 61 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 3 trang 61 Toán 8 Tập 1
Tính chiều dài cần cẩu AB trong Hình 10. Vận dụng 3 trang 61 Toán 8 Tập 1
Bài 1 trang 61 Toán 8 Tập 1
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài cạnh BC nếu biết AB = 7 cm, AC = 24 cm. Tính độ dài cạnh AB nếu biết AC = 2 cm, BC = căn 13 m. Tính độ dài cạnh AC nếu biết BC = 25 cm, AB = 15 cm. Bài 1 trang 61 Toán 8 Tập 1
Bài 2 trang 62 Toán 8 Tập 1
Tính độ cao của con diều so với mặt đất (Hình 11). Bài 2 trang 62 Toán 8 Tập 1
Bài 3 trang 62 Toán 8 Tập 1
Lần lượt tính độ dài các cạnh huyền a, b, c, d của các tam giác vuông trong Hình 12. Hãy dự đoán kết quả của các cạnh huyền còn lại. Bài 3 trang 62 Toán 8 Tập 1
Bài 4 trang 62 Toán 8 Tập 1
hứng minh rằng tam giác ABC vuông trong các trường hợp sau: Bài 4 trang 62 Toán 8 Tập 1
Bài 5 trang 62 Toán 8 Tập 1
Cho biết thang của một xe cứu hoả có chiều dài 13 m, chân thang cách mặt đất 3 m và cách tường của toà nhà 5 m. Tính chiều cao mà thang có thể vươn tới. Bài 5 trang 62 Toán 8 Tập 1
Bài 6 trang 62 Toán 8 Tập 1
Một con thuyền đang neo ở một điểm cách chân tháp hải đăng 180 m. Cho biết tháp hải đăng cao 25 m. Hãy tính khoảng cách từ thuyền đến ngọn hải đăng. Bài 6 trang 62 Toán 8 Tập 1
Giải bài tập Bài 2. Tứ giác
Khởi động trang 63 Toán 8 Tập 1
Khởi động trang 63 Toán 8 Tập 1
Khám phá 1 trang 63 Toán 8 Tập 1
Khám phá 1 trang 63 Toán 8 Tập 1: Trong các hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA sau đây, hình nào không có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng?
Khám phá 2 trang 64 Toán 8 Tập 1
Khám phá 2 trang 64 Toán 8 Tập 1: Vẽ các đường thẳng lần lượt chứa mỗi cạnh của các tứ giác sau đây và nêu nhận xét của em về vị trí của các cạnh còn lại của tứ giác đối với mỗi đường thẳng đã vẽ.
Khám phá 3 trang 65 Toán 8 Tập 1
Khám phá 3 trang 65 Toán 8 Tập 1: Đường chéo AC chia tứ giác ABCD thành hai tam giác ACB và ACD (Hình 7). Tính tổng các góc của tam giác ACB và tam giác ACD. Từ đó, ta có nhận xét gì về tổng các góc của tứ giác ABCD?
Thực hành 1 trang 65 Toán 8 Tập 1
Thực hành 1 trang 65 Toán 8 Tập 1: Vẽ tứ giác MNPQ và tìm
Thực hành 2 trang 66 Toán 8 Tập 1
Thực hành 2 trang 66 Toán 8 Tập 1: Tìm x trong mỗi tứ giác sau:
Vận dụng 1 trang 65 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 1 trang 65 Toán 8 Tập 1: Tìm các đỉnh, cạnh và đường chéo của tứ giác Long Xuyên CHRL (Hình 6).
Vận dụng 2 trang 66 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 2 trang 66 Toán 8 Tập 1: Phần thân của cái diều ở Hình 10a được vẽ lại như Hình 10b. Tìm số đo các góc chưa biết trong hình.
Bài 1 trang 66 Toán 8 Tập 1
Bài 1 trang 66 Toán 8 Tập 1: Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 11.
Bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1
Bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1: Góc kề bù với một góc của tứ giác được gọi là góc ngoài của tứ giác đó.Hãy tính tổng số đo bốn góc ngoài của tứ giác ABCD ở Hình 12.
Bài 7 trang 67 Toán 8 Tập 1
Bài 7 trang 67 Toán 8 Tập 1
Bài 3 trang 67 Toán 8 Tập 1
Bài 3 trang 67 Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD, tính số đo góc D
Bài 4 trang 67 Toán 8 Tập 1
Bài 4 trang 67 Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có góc ngoài tại đỉnh A bằng 65°, góc ngoài tại đỉnh B bằng 100°, góc ngoài tại đỉnh C bằng 60°. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D.
Bài 5 trang 67 Toán 8 Tập 1
Bài 5 trang 67 Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có số đo, Tính số đo các góc của tứ giác đó
Bài 6 trang 67 Toán 8 Tập 1
Bài 6 trang 67 Toán 8 Tập 1: Ta gọi tứ giác ABCD với AB = AD, CB = CD (Hình 13) là hình “cái diều”.
Giải bài tập Bài 3. Hình thang – Hình thang cân
Khởi động trang 68 Toán 8 Tập 1
Khởi động trang 68 Toán 8 Tập 1: Mái ngói của trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có hình dạng một tứ giác ABCD. Nêu nhận xét của em về hai cạnh AB và CD của tứ giác này.
Khám phá 1 trang 68 Toán 8 Tập 1
Khám phá 1 trang 68 Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD (Hình 1b) là hình vẽ minh hoạ một phần của chiếc thang ở Hình la. Nêu nhận xét của em về hai cạnh AB và CD của tứ giác này.
Khám phá 2 trang 69 Toán 8 Tập 1
Khám phá 2 trang 69 Toán 8 Tập 1
Khám phá 3 trang 70 Toán 8 Tập 1
Khám phá 3 trang 70 Toán 8 Tập 1
Thực hành 1 trang 69 Toán 8 Tập 1
Thực hành 1 trang 69 Toán 8 Tập 1
Thực hành 2 trang 70 Toán 8 Tập 1
Thực hành 2 trang 70 Toán 8 Tập 1: Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trong hình thang cân MNPQ có hai đáy là MN và PQ.
Thực hành 3 trang 71 Toán 8 Tập 1
Thực hành 3 trang 71 Toán 8 Tập 1: Sử dụng thước đo góc và thước đo độ dài để tìm hình thang cân trong các tứ giác ở Hình 12.
Vận dụng 1 trang 69 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 1 trang 69 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1: Tứ giác EFGH có các góc cho như trong Hình 5. Chứng minh rằng EFGH là hình thang.
Bài 7 trang 72 Toán 8 Tập 1
Bài 7 trang 72 Toán 8 Tập 1: Mặt bên của một chiếc va li (Hình 17a) có dạng hình thang cân và được vẽ lại như Hình 17b. Biết hình thang đó có độ dài đường cao là 60 cm, cạnh bên là 61 cm và đáy lớn là 92 cm. Tính độ dài đáy nhỏ.
Vận dụng 3 trang 70 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 3 trang 70 Toán 8 Tập 1: Một khung cửa sổ hình thang cân có chiều cao 3 m, hai đáy là 3 m và 1 m (Hình 9). Tìm độ dài hai cạnh bên và hai đường chéo.
Vận dụng 4 trang 71 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 4 trang 71 Toán 8 Tập 1
Bài 1 trang 71 Toán 8 Tập 1
Bài 1 trang 71 Toán 8 Tập 1: Tìm x và y ở các hình sau.
Bài 2 trang 71 Toán 8 Tập 1
Bài 2 trang 71 Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD có AB = AD, BD là tia phân giác của góc B. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Bài 3 trang 72 Toán 8 Tập 1
Bài 3 trang 72 Toán 8 Tập 1
Bài 4 trang 72 Toán 8 Tập 1
Bài 4 trang 72 Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
Bài 5 trang 72 Toán 8 Tập 1
Bài 5 trang 72 Toán 8 Tập 1: Tứ giác nào trong Hình 15 là hình thang cân?
Bài 6 trang 72 Toán 8 Tập 1
Bài 6 trang 72 Toán 8 Tập 1: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Qua giao điểm E của AC và BD, ta vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AD, BC lần lượt tại F và G (Hình 16). Chứng minh rằng EG là tia phân giác của góc CEB.
Giải bài tập Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi
Khởi động trang 73 Toán 8 Tập 1
Khởi động trang 73 Toán 8 Tập 1: Quan sát hình chụp các mái nhà ở phố cổ Hội An, em thấy các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
Khám phá 1 trang 73 Toán 8 Tập 1
Khám phá 1 trang 73 Toán 8 Tập 1
Khám phá 2 trang 74 Toán 8 Tập 1
Khám phá 2 trang 74 Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD có các cạnh đối song song. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
Khám phá 3 trang 75 Toán 8 Tập 1
Khám phá 3 trang 75 Toán 8 Tập 1
Khám phá 4 trang 76 Toán 8 Tập 1
Khám phá 4 trang 76 Toán 8 Tập 1: Hình 11a là hình chụp tấm lưới thép được đan thành nhiều mắt. Hình 11b là hình vẽ phóng to của một mắt lưới. Đo độ dài các cạnh của tứ giác ABCD và rút ra nhận xét.
Khám phá 5 trang 77 Toán 8 Tập 1
Khám phá 5 trang 77 Toán 8 Tập 1: a) Hình thoi có là hình bình hành không? b) Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo (Hình 13b). Các tam giác OAB, OCB, OCD, OAD có bằng nhau không?
Khám phá 6 trang 78 Toán 8 Tập 1
Khám phá 6 trang 78 Toán 8 Tập 1: Cho ABCD là một hình bình hành. Giải thích tại sao tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau trong mỗi trường hợp sau
Thực hành 1 trang 74 Toán 8 Tập 1
Thực hành 1 trang 74 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành PQRS với I là giao điểm của hai đường chéo (Hình 4). Hãy chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau có trong hình.
Thực hành 2 trang 76 Toán 8 Tập 1
Thực hành 2 trang 76 Toán 8 Tập 1:Trong các tứ giác ở Hình 9, tứ giác nào không là hình bình hành?
Thực hành 3 trang 78 Toán 8 Tập 1
Thực hành 3 trang 78 Toán 8 Tập 1: Cho hình thoi MNPQ có I là giao điểm của hai đường chéo
Vận dụng 1 trang 74 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 1 trang 74 Toán 8 Tập 1: Mắt lưới của một lưới bóng chuyền có dạng hình tứ giác có các cạnh đối song song. Cho biết độ dài hai cạnh của tứ giác này là 4 cm và 5 cm. Tìm độ dài hai cạnh còn lại.
Vận dụng 2 trang 74 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 2 trang 74 Toán 8 Tập 1: Mặt trước của một công trình xây dựng được làm bằng kính có dạng hình bình hành EFGH với M là giao điểm của hai đường chéo (Hình 6). Cho biết EF = 40 m, EM = 36 m, HM = 16 m. Tính độ dài cạnh HG và độ dài hai đường chéo.
Vận dụng 3 trang 76 Toán 8 Tập 1:
Vận dụng 3 trang 76 Toán 8 Tập 1:Quan sát Hình 10, cho biết ABCD và AKCH đều là hình bình hành. Chứng minh ba đoạn thẳng AC, BD và HK có cùng trung điểm O.
Vận dụng 4 trang 78 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 4 trang 78 Toán 8 Tập 1: Tính độ dài cạnh của các khuy áo hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 3,2 cm và 2,4 cm.
Vận dụng 5 trang 79 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 5 trang 79 Toán 8 Tập 1: Một hoa văn trang trí được ghép bởi ba hình tứ giác có độ dài mỗi cạnh đều bằng 2 cm (Hình 18). Gọi tên các tứ giác này và tính chu vi của hoa văn.
Vận dụng 6 trang 79 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 6 trang 79 Toán 8 Tập 1: Một tứ giác có chu vi là 52 cm và một đường chéo là 24 cm. Tìm độ dài của mỗi cạnh và đường chéo còn lại nếu biết hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 1 trang 80 Toán 8 Tập 1
Bài 1 trang 80 Toán 8 Tập 1: Cần thêm một điều kiện gì để mỗi tứ giác trong Hình 19 trở thành hình bình hành?
Bài 2 trang 80 Toán 8 Tập 1
Bài 2 trang 80 Toán 8 Tập 1:Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại H và CK vuông góc với BD tại K (Hình 20). Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
Bài 3 trang 80 Toán 8 Tập 1
Bài 3 trang 80 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
Bài 4 trang 80 Toán 8 Tập 1
Bài 4 trang 80 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB tại E, tia phân giác của góc B cắt CD tại F.
Bài 5 trang 80 Toán 8 Tập 1
Bài 5 trang 80 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; E và F lần lượt là giao điểm của AK và CI với BD.
Bài 6 trang 81 Toán 8 Tập 1
Bài 6 trang 81 Toán 8 Tập 1: Quan sát Hình 21. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình thoi.
Bài 7 trang 81 Toán 8 Tập 1
Bài 7 trang 81 Toán 8 Tập 1: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AC = 6 cm, BD = 8 cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi ABCD.
Bài 8 trang 81 Toán 8 Tập 1
Bài 8 trang 81 Toán 8 Tập 1:Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với điểm A qua BC.
Bài 9 trang 81 Toán 8 Tập 1
Bài 9 trang 81 Toán 8 Tập 1: Tìm các hình bình hành và hình thang có trong Hình 22.
Giải bài tập Bài 5. Hình chữ nhật – Hình vuông
Khởi động trang 82 Toán 8 Tập 1
Khởi động trang 82 Toán 8 Tập 1: Mỗi viên gạch trong hình bức tường có bề mặt hình chữ nhật được minh hoạ bởi hình bên. Hãy vẽ hình tứ giác ABCD mô phỏng bề mặt một viên gạch vào vở của em.
Khám phá 1 trang 82 Toán 8 Tập 1
Khám phá 1 trang 82 Toán 8 Tập 1: Dùng thước đo góc để đo số đo các góc ở Hình 1 và rút ra nhận xét về số đo của chúng.
Khám phá 2 trang 82 Toán 8 Tập 1
Khám phá 2 trang 82 Toán 8 Tập 1
Khám phá 3 trang 83 Toán 8 Tập 1
Khám phá 3 trang 83 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Giải thích các khẳng định sau
Khám phá 4 trang 84 Toán 8 Tập 1
Khám phá 4 trang 84 Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD có bốn góc bằng nhau và có bốn cạnh bằng nhau. Hãy chứng tỏ ABCD vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật.
Khám phá 5 trang 85 Toán 8 Tập 1
Khám phá 5 trang 85 Toán 8 Tập 1: Cho hình vuông MNPQ. Chứng minh MNPQ vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi.
Khám phá 6 trang 85 Toán 8 Tập 1
Khám phá 6 trang 85 Toán 8 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Giải thích tại sao ABCD là hình vuông trong mỗi trường hợp sau
Khám phá 7 trang 86 Toán 8 Tập 1
Khám phá 7 trang 86 Toán 8 Tập 1:Cho hình thoi ABCD.
Thực hành 1 trang 83 Toán 8 Tập 1
Thực hành 1 trang 83 Toán 8 Tập 1: Cho biết a, b, d lần lượt là độ dài các cạnh và đường chéo của một hình chữ nhật. Thay dấu ? trong bảng sau bằng giá trị thích hợp.
Thực hành 2 trang 84 Toán 8 Tập 1
Thực hành 2 trang 84 Toán 8 Tập 1: Chỉ được sử dụng compa, hãy kiểm tra tứ giác ở Hình 6 có phải là hình chữ nhật hay không.
Thực hành 3 trang 85 Toán 8 Tập 1
Thực hành 3 trang 85 Toán 8 Tập 1: Tìm hình vuông trong hai hình sau
Thực hành 4 trang 86 Toán 8 Tập 1
Thực hành 4 trang 86 Toán 8 Tập 1: Trong Hình 12, cho biết ABCD là một hình vuông
Vận dụng 1 trang 83 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 1 trang 83 Toán 8 Tập 1: Tìm bốn ví dụ về hình chữ nhật trong thực tế.
Vận dụng 2 trang 84 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 2 trang 84 Toán 8 Tập 1: Hãy sử dụng êke sao cho chỉ sau ba lần đo ta có thể xác định khung cửa sổ ở Hình 7 có phải là hình chữ nhật hay không.
Vận dụng 3 trang 85 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 3 trang 85 Toán 8 Tập 1: Tìm bốn ví dụ về hình vuông trong thực tế.
Vận dụng 4 trang 86 Toán 8 Tập 1
Vận dụng 4 trang 86 Toán 8 Tập 1: Bạn Nam kiểm tra mặt kính của chiếc đồng hồ để bàn và nhận thấy có ba góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau (Hình 13). Hãy cho biết mặt kính đồng hồ có hình gì?
Bài 1 trang 87 Toán 8 Tập 1
Bài 1 trang 87 Toán 8 Tập 1: Cho Hình 14. Tìm x.
Bài 2 trang 87 Toán 8 Tập 1
Bài 2 trang 87 Toán 8 Tập 1: Cho Hình 15. Vẽ thêm điểm P để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 3 trang 87 Toán 8 Tập 1
Bài 3 trang 87 Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC có đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, CE. Các đường thẳng AM, AN cắt HE tại G và K.
Bài 4 trang 87 Toán 8 Tập 1
Bài 4 trang 87 Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ DE // AB, vẽ DF // AC (E ∈ AC, F ∈ AB).
Bài 5 trang 87 Toán 8 Tập 1
Bài 5 trang 87 Toán 8 Tập 1: Lấy một tờ giấy, gấp làm tư để có một góc vuông như trong Hình 16, dùng kéo cắt theo đường MN sao cho OM = ON. Mở phần giấy cắt được ra ta được một tứ giác. Tứ giác đó là hình gì? Giải thích kết luận của em.
Giải bài tập Bài tập cuối chương 3 Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp
Bài 1 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 1 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 2 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 2 trang 88 Toán 8 Tập 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), Số đo góc C là
Bài 3 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 3 trang 88 Toán 8 Tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Bài 4 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 4 trang 88 Toán 8 Tập 1:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Biết AB = 8 cm; AC = 15 cm. Độ dài đoạn AM là
Bài 5 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 5 trang 88 Toán 8 Tập 1: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 13 cm, độ dài đường chéo AC là 10 cm. Độ dài đường chéo BD là
Bài 6 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 6 trang 88 Toán 8 Tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Bài 7 trang 88 Toán 8 Tập 1
Bài 7 trang 88 Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD, Khi đó số đo góc C là
Bài 8 trang 89 Toán 8 Tập 1
Bài 8 trang 89 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE = EF = FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD, N là giao điểm của DE và AB.
Bài 9 trang 89 Toán 8 Tập 1
Bài 9 trang 89 Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB.
Bài 10 trang 89 Toán 8 Tập 1
Bài 10 trang 89 Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.Chứng minh rằng tứ giác ANEB là hình thang vuô
Bài 11 trang 89 Toán 8 Tập 1
Bài 11 trang 89 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD, I là giao điểm của AF và DE, K là giao điểm của BF và CE.
Bài 12 trang 89 Toán 8 Tập 1
Bài 12 trang 89 Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB. Từ C vẽ CE vuông góc với AB tại E. Nối E với trung điểm M của AD. Từ M vẽ MF vuông góc với CE tại F, MF cắt BC tại N.