Giải bài tập Toán 11 Chương 7: Đạo hàm | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải Chương 7: Đạo hàm

Giải bài tập Bài 1: Đạo hàm

bai-1-trang-41-toan-11-tap-2-1527

Bài 1 trang 41 Toán 11 Tập 2

Dùng định nghĩa để tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 1 trang 41 Toán 11 Tập 2

bai-2-trang-41-toan-11-tap-2-1528

Bài 2 trang 41 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x) = −2x%2 có đồ thị (C) và điểm A(1; −2) ∈ (C). Tính hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm A. Bài 2 trang 41 Toán 11 Tập 2

bai-3-trang-42-toan-11-tap-2-1529

Bài 3 trang 42 Toán 11 Tập 2

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x^3. Tại điểm (−1; 1); tại điểm có hoành độ bằng 2. Bài 3 trang 42 Toán 11 Tập 2

bai-4-trang-42-toan-11-tap-2-1530

Bài 4 trang 42 Toán 11 Tập 2

Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 4t^3 + 6t + 2, trong đó tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại t = 2. Bài 4 trang 42 Toán 11 Tập 2

bai-5-trang-42-toan-11-tap-2-1531

Bài 5 trang 42 Toán 11 Tập 2

Một người gửi tiết kiệm khoản tiền 10 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 5%/năm. Tính tổng số tiền vốn và lãi mà người đó nhận được sau một năm, nếu tiền lãi được tính theo thể thức lãi kép với kì hạn 6 tháng. Bài 5 trang 42 Toán 11 Tập 2

bai-6-trang-42-toan-11-tap-2-1532

Bài 6 trang 42 Toán 11 Tập 2

Trên Mặt Trăng, quãng đường rơi tư do của một vật được cho bởi công thức h(t) = 0,81t^2, với được tính bằng giây và tính bằng mét. Hãy tính vận tốc tức thời của vật được thả rơi tự do trên Mặt Trăng tại thời điểm t = 2. Bài 6 trang 42 Toán 11 Tập 2

hoat-dong-khoi-dong-trang-36-toan-11-tap-2-7391

Hoạt động khởi động trang 36 Toán 11 Tập 2

Đạo hàm là một khái niệm quan trọng của Giải tích. Đạo hàm cho biết “tốc độ thay đổi” của hàm số theo biến số. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về đạo hàm, ý nghĩa hình học của đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm.

hoat-dong-khoi-dong-trang-37-toan-11-tap-2-7392

Hoạt động khởi động trang 37 Toán 11 Tập 2

Giữa tốc độ của xe và quãng đường mà xe đi được có mối liên hệ như thế nào? Nếu biết quãng đường s(t) tại mọi điểm t thì có thể tính được tốc độ của xe tại mỗi thời điểm không?

hoat-dong-kham-pha-1-trang-37-toan-11-tap-2-7393

Hoạt động khám phá 1 trang 37 Toán 11 Tập 2

Quãng đường rơi tự do của một vật được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t2 với t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét.

thuc-hanh-1-trang-39-toan-11-tap-2-7394

Thực hành 1 trang 39 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = x3.

van-dung-trang-39-toan-11-tap-2-7395

Vận dụng trang 39 Toán 11 Tập 2

Với tình huống trong Hoạt động khám phá 1, hãy tính vận tốc tức thời của chuyển động lúc t = 2.

hoat-dong-kham-pha-2-trang-39-toan-11-tap-2-7396

Hoạt động khám phá 2 trang 39 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số y = f(x) đồ thị (C) và điểm M thuộc (C). a) Vẽ (C) và tính f' (1). b) Vẽ đường thẳng d đi qua điểm M và có hệ số góc bằng f' (1). Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa d và (C).

thuc-hanh-2-trang-40-toan-11-tap-2-7397

Thực hành 2 trang 40 Toán 11 Tập 2

Cho (C) là đồ thị của hàm số f(x) và điểm M(1; 1) ∈ (C). Tính hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm M và viết phương trình tiếp tuyến đó.

hoat-dong-kham-pha-3-trang-40-toan-11-tap-2-7398

Hoạt động khám phá 3 trang 40 Toán 11 Tập 2

Một người gửi tiết kiệm khoản tiền A triệu đồng (gọi là vốn) với lãi suất r/năm theo thể thức lãi kép (tiền lãi sau mỗi kì hạn được cộng gộp vào vốn). Tính tổng số tiền vốn và lãi sau một năm của người gửi nếu kì hạn là?

thuc-hanh-3-trang-41-toan-11-tap-2-7399

Thực hành 3 trang 41 Toán 11 Tập 2

Một người gửi tiết kiệm khoản tiền 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 4% năm và theo thể thức lãi kép liên tục. Tính tổng số tiền vốn và lãi mà người đó nhận được sau: a) 1 ngày. b) 30 ngày. (Luôn coi một năm có 365 ngày.)

Giải bài tập Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

bai-1-trang-48-toan-11-tap-2-1533

Bài 1 trang 48 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 1 trang 48 Toán 11 Tập 2

bai-2-trang-49-toan-11-tap-2-1534

Bài 2 trang 49 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 2 trang 49 Toán 11 Tập 2

bai-3-trang-49-toan-11-tap-2-1535

Bài 3 trang 49 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 3 trang 49 Toán 11 Tập 2

bai-4-trang-49-toan-11-tap-2-1536

Bài 4 trang 49 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau. Bài 4 trang 49 Toán 11 Tập 2

bai-5-trang-49-toan-11-tap-2-1537

Bài 5 trang 49 Toán 11 Tập 2

Cân nặng trung bình của một bé gái trong độ tuổi từ 0 đến 36 tháng có thể được tính gần đúng bởi hàm số w(t), trong đó t được tính bằng tháng và w được tính bằng pound. Bài 5 trang 49 Toán 11 Tập 2

bai-6-trang-49-toan-11-tap-2-1538

Bài 6 trang 49 Toán 11 Tập 2

Một công ty xác định rằng tổng chi phí của họ, tính theo nghìn đô-la, để sản xuất x mặt hàng là C(x) và công ty lên kế hoạch nâng sản lượng trong t tháng kể từ nay theo hàm số x(t) = 20t + 40. Bài 6 trang 49 Toán 11 Tập 2

bai-7-trang-49-toan-11-tap-2-1539

Bài 7 trang 49 Toán 11 Tập 2

Trên Mặt Trăng, quãng đường rơi tự do của một vật được cho bởi công thức s(t) = 0,81t^2, trong đó t là thời gian được tính bằng giây và s tính bằng mét. Một vật được thả rơi từ độ cao 200 m phía trên Mặt Trăng. Bài 7 trang 49 Toán 11 Tập 2

hoat-dong-kham-pha-3-trang-44-toan-11-tap-2-7400

Hoạt động khám phá 3 trang 44 Toán 11 Tập 2

Cho biểu thức sau. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = sinx.

thuc-hanh-4-trang-44-toan-11-tap-2-7401

Thực hành 4 trang 44 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y = tanx tại x=3π/4.

hoat-dong-kham-pha-4-trang-44-toan-11-tap-2-7402

Hoạt động khám phá 4 trang 44 Toán 11 Tập 2

Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số: a) y = ex; b) y = lnx.

thuc-hanh-5-trang-44-toan-11-tap-2-7403

Thực hành 5 trang 44 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số.

hoat-dong-kham-pha-5-trang-45-toan-11-tap-2-7404

Hoạt động khám phá 5 trang 45 Toán 11 Tập 2

Cho f(x) và g(x) là hai hàm số có đạo hàm tại x0. Xét hàm số h(x) = f(x) + g(x). Chọn biểu thức thích hợp thay cho chỗ chấm để tìm h'(x0).

thuc-hanh-6-trang-46-toan-11-tap-2-7405

Thực hành 6 trang 46 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số.

hoat-dong-kham-pha-6-trang-46-toan-11-tap-2-7406

Hoạt động khám phá 6 trang 46 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số u = sinx và hàm số y = u2. a) Tính y theo x. b) Tính y'x (đạo hàm của y theo biến x), y'u (đạo hàm của y theo biến u) và u'x (đạo hàm của u theo biến x) rồi so sánh y'x với y'u×u'x.

thuc-hanh-7-trang-47-toan-11-tap-2-7407

Thực hành 7 trang 47 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau.

hoat-dong-kham-pha-7-trang-47-toan-11-tap-2-7408

Hoạt động khám phá 7 trang 47 Toán 11 Tập 2

Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 2t3 + 4t + 1, trong đó s tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. a) Tính vận tốc tức thời v(t) tại thời điểm t. b) Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2.

thuc-hanh-8-trang-48-toan-11-tap-2-7409

Thực hành 8 trang 48 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau.

thuc-hanh-8-trang-48-toan-11-tap-2-7410

Thực hành 8 trang 48 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: a) y = x2 – x; b) y = cosx.

van-dung-trang-48-toan-11-tap-2-7411

Vận dụng trang 48 Toán 11 Tập 2

Một hòn sỏi rơi tự do có quãng đường rơi tính theo thời gian t là s(t) = 4,9t2 , trong đó s tính bằng mét và t tính bằng giây. Tính gia tốc rơi của hòn sỏi lúc t = 3.

Giải bài tập Bài tập cuối chương 7

bai-1-trang-51-toan-11-tap-2-1540

Bài 1 trang 51 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số y, tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(−1; −4) có hệ số góc bằng. Bài 1 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-2-trang-51-toan-11-tap-2-1541

Bài 2 trang 51 Toán 11 Tập 2

Hàm số y có đạo hàm tại x = 1 bằng. Bài 2 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-3-trang-51-toan-11-tap-2-1542

Bài 3 trang 51 Toán 11 Tập 2

Cho hai hàm số f(x) và g(x). Bất phương trình f'(x) > g'(x) có tập nghiệm là. Bài 3 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-4-trang-51-toan-11-tap-2-1543

Bài 4 trang 51 Toán 11 Tập 2

Hàm số y có đạo hàm là. Bài 4 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-5-trang-51-toan-11-tap-2-1544

Bài 5 trang 51 Toán 11 Tập 2

Hàm số y có đạo hàm cấp hai tại x = 1 là. Bài 5 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-6-trang-51-toan-11-tap-2-1545

Bài 6 trang 51 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x) = x^2 – 2x + 3 có đồ thị (C) và điểm M(−1; 6) ∈ (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M. Bài 6 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-7-trang-51-toan-11-tap-2-1546

Bài 7 trang 51 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 7 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-8-trang-51-toan-11-tap-2-1547

Bài 8 trang 51 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 8 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-9-trang-51-toan-11-tap-2-1548

Bài 9 trang 51 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài 9 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-10-trang-51-toan-11-tap-2-1549

Bài 10 trang 51 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau. Bài 10 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-11-trang-51-toan-11-tap-2-1550

Bài 11 trang 51 Toán 11 Tập 2

Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thì quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t^2, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Bài 11 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-12-trang-51-toan-11-tap-2-1551

Bài 12 trang 51 Toán 11 Tập 2

Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s(t) = 2t^3 + 4t + 1, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1. Bài 12 trang 51 Toán 11 Tập 2

bai-13-trang-52-toan-11-tap-2-1552

Bài 13 trang 52 Toán 11 Tập 2

Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức P(t), trong đó t là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12. Bài 13 trang 52 Toán 11 Tập 2

bai-14-trang-52-toan-11-tap-2-1553

Bài 14 trang 52 Toán 11 Tập 2

Hàm số S(r) có thể được sử dụng để xác định sức cản S của dòng máu trong mạch máu có bán kính r (tính theo milimet) (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Bài 14 trang 52 Toán 11 Tập 2

bai-15-trang-52-toan-11-tap-2-1554

Bài 15 trang 52 Toán 11 Tập 2

Bệnh được cho bởi công thức T(t), trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5. Bài 15 trang 52 Toán 11 Tập 2

bai-16-trang-52-toan-11-tap-2-1555

Bài 16 trang 52 Toán 11 Tập 2

Hàm số R(v) có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của người đó có thể đẩy đi được 6 000ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập. Bài 16 trang 52 Toán 11 Tập 2

Giải bài tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác

Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Bài 3: Các công thức lượng giác

Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian

Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song

Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài 5: Phép chiếu song song

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1: Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1

Bài 1: Tìm hiểu hàm số lượng giác bằng phần mềm GeoGebra

Bài 2: Dùng công thức cấp số nhân để dự báo dân số

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 1: Phép tính lũy thừa

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 4: Khoảng cách trong không gian

Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bài tập cuối chương 8

Chương 9: Xác suất

Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất

Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Bài tập cuối chương 9

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2

Bài 1: Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi

Bài 2: Ứng dụng lôgarit vào đo lường độ pH của dung dịch