Giải bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 7 | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập cuối chương 7

Bài 1 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 1 trang 51 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y = x3 – 3x2. Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(−1; −4) có hệ số góc bằng

A. -3

B. 9

C. -9

D. 72

Xem cách giải chi tiết

Bài 2 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 2 trang 51 Toán 11 Tập 2: Hàm số y = −x2 + x + 7 có đạo hàm tại x = 1 bằng

A. -1

B. 7

C. 1

D. 6

Xem cách giải chi tiết

Bài 3 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 3 trang 51 Toán 11 Tập 2: Cho hai hàm số f(x) = 2x3 – x2 + 3 và gx=x3+x22-5. Bất phương trình f'(x) > g'(x) có tập nghiệm là

A. (-;0][1;+)

B. (0; 1)

C. [0; 1]

D. -;01;+

Xem cách giải chi tiết

Bài 4 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 4 trang 51 Toán 11 Tập 2: Hàm số y=x+3x+2 có đạo hàm là

A. y'=1x+22

B. y'=5x+22

C. y'=-1x+22

D. y'=-5x+22

Xem cách giải chi tiết

Bài 5 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 5 trang 51 Toán 11 Tập 2: Hàm số y=1x+1có đạo hàm cấp hai tại x = 1 là

A. y''1=12

B. y''1=-14

C. y''1=4

D. y''1=14

Xem cách giải chi tiết

Bài 6 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 6 trang 51 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = x2 – 2x + 3 có đồ thị (C) và điểm M(−1; 6)  (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M.

Xem cách giải chi tiết

Bài 7 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 7 trang 51 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = 3x4 – 7x3 + 3x2 + 1;

b) y = (x2 – x)3;

c) y=4x-12x+1

Xem cách giải chi tiết

Bài 8 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 8 trang 51 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = (x2 + 3x – 1)ex;

b) y = x3log2x.

Xem cách giải chi tiết

Bài 9 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 9 trang 51 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = tan(ex + 1);

b) y=sin3x

c) y = cot(1 – 2x).

Xem cách giải chi tiết

Bài 10 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 10 trang 51 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a) y = x3 – 4x2 + 2x – 3;

b) y = x2ex.

Xem cách giải chi tiết

Bài 11 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 11 trang 51 Toán 11 Tập 2: Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thì quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính:

a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2;

b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất.

Xem cách giải chi tiết

Bài 12 trang 51 Toán 11 Tập 2

Bài 12 trang 51 Toán 11 Tập 2: Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s(t) = 2t3 + 4t + 1, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1.

Xem cách giải chi tiết

Bài 13 trang 52 Toán 11 Tập 2

Bài 13 trang 52 Toán 11 Tập 2: Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức Pt=500tt2+9, trong đó t là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12.

Xem cách giải chi tiết

Bài 14 trang 52 Toán 11 Tập 2

Bài 14 trang 52 Toán 11 Tập 2: Hàm số Sr=1r4 có thể được sử dụng để xác định sức cản S của dòng máu trong mạch máu có bán kính r (tính theo milimet) (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8.

Xem cách giải chi tiết

Bài 15 trang 52 Toán 11 Tập 2

Bài 15 trang 52 Toán 11 Tập 2: Bệnh được cho bởi công thức T(t) = −0,1t2 + 1,2t + 98,6, trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5.

(Nguồn:https://www.algebra.com/algebra/homework/Trigonometry-basics/Trigonometry-basics.faq.question.

Xem cách giải chi tiết

Bài 16 trang 52 Toán 11 Tập 2

Bài 16 trang 52 Toán 11 Tập 2: Hàm số Rv=6000v có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của người đó có thể đẩy đi được 6 000ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là v = 80.

Xem cách giải chi tiết

Giải bài tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác

Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Bài 3: Các công thức lượng giác

Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian

Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song

Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài 5: Phép chiếu song song

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1: Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1

Bài 1: Tìm hiểu hàm số lượng giác bằng phần mềm GeoGebra

Bài 2: Dùng công thức cấp số nhân để dự báo dân số

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 1: Phép tính lũy thừa

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 4: Khoảng cách trong không gian

Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bài tập cuối chương 8

Chương 9: Xác suất

Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất

Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Bài tập cuối chương 9

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2

Bài 1: Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi

Bài 2: Ứng dụng lôgarit vào đo lường độ pH của dung dịch