Giải bài tập Toán 8 Chương 1. Đa thức | Kết Nối Tri Thức

Hướng dẫn giải chi tiết Chương 1. Đa thức. Đơn thức. Phép cộng và phép trừ đa thức. Phép nhân đa thức. Phép chia đa thức cho đơn thức.

Giải bài tập Bài 1. Đơn thức

mo-dau-trang-5-toan-8-tap-1-4878

Mở đầu trang 5 Toán 8 Tập 1

Một nhóm thiện nguyện chuẩn bị y phần quà giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Hai bạn Tròn và Vuông lập luận như sau, theo em, bạn nào giải đúng?

hd1-trang-6-toan-8-tap-1-4879

HĐ1 trang 6 Toán 8 Tập 1

Biểu thức x2 – 2x có phải là đơn thức một biến không? Vì sao? Hãy cho một vài ví dụ về đơn thức một biến.

hd2-trang-6-toan-8-tap-1-4881

HĐ2 trang 6 Toán 8 Tập 1

Xét các biểu thức đại số sau. Hãy sắp xếp các biểu thức đó thành hai nhóm. Nếu hiểu đơn thức (nhiều biến) tương tự đơn thức một biến thì theo em, nhóm nào trong hai nhóm trên bao gồm những đơn thức?

luyen-tap-1-trang-6-toan-8-tap-1-4883

Luyện tập 1 trang 6 Toán 8 Tập 1

Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là đơn thức?

tranh-luan-trang-6-toan-8-tap-1-4884

Tranh luận trang 6 Toán 8 Tập 1

Bạn Pi đặt câu hỏi: Biểu thức sau có phải là đơn thức không? Bạn Tròn trả lời: Mình nghĩ là đúng, đó là một đơn thức. Bạn Vuông cho rằng: Mình nghĩ không phải, bởi vì trong đó có phép cộng. Còn em nghĩ sao?

cau-hoi-trang-7-toan-8-tap-1-4885

Câu hỏi trang 7 Toán 8 Tập 1

Cho biết hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức sau.

luyen-tap-2-trang-8-toan-8-tap-1-4886

Luyện tập 2 trang 8 Toán 8 Tập 1

Thu gọn và xác định bậc của đơn thức 4,5x2y(−2)xyz.

hd3-trang-8-toan-8-tap-1-4887

HĐ3 trang 8 Toán 8 Tập 1

Cho đơn thức một biến M = 3x2. Hãy viết ba đơn thức biến x, cùng bậc với M rồi so sánh phần biến của các đơn thức đó.

hd4-trang-8-toan-8-tap-1-4888

HĐ4 trang 8 Toán 8 Tập 1

Xét ba đơn thức A, B, C. So sánh: a) Bậc của ba đơn thức A, B và C; b) Phần biến của ba đơn thức A, B và C.

luyen-tap-3-trang-8-toan-8-tap-1-4889

Luyện tập 3 trang 8 Toán 8 Tập 1

Cho đơn thức: Hãy sắp xếp các đơn thức đã cho thành từng nhóm, sao cho tất cả các đơn thức đồng dạng thì thuộc cùng một nhóm.

tranh-luan-trang-8-toan-8-tap-1-4890

Tranh luận trang 8 Toán 8 Tập 1

Ta đã biết nếu hai đơn thức một biến có cùng biến và có cùng bậc thì đồng dạng với nhau. Hỏi điều đó còn đúng không đối với hai đơn thức hai biến (nhiều hơn một biến)?

hd5-trang-8-toan-8-tap-1-4891

HĐ5 trang 8 Toán 8 Tập 1

Quan sát các ví dụ sau: 2,5 . 32 . 53 + 8,5 . 32 . 53 = (2,5 + 8,5) . 32 . 53 = 11 . 32 . 53. Trong ví dụ này, ta đã vận dụng tính chất gì của phép nhân để thu gọn tổng ban đầu?

hd6-trang-8-toan-8-tap-1-4892

HĐ6 trang 8 Toán 8 Tập 1

Cho hai đơn thức đồng dạng M = 2,5x2y3 và P = 8,5x2y3. Tương tự HĐ5, hãy: a) Thu gọn tổng M + P; b) Thu gọn hiệu M – P.

luyen-tap-4-trang-9-toan-8-tap-1-4893

Luyện tập 4 trang 9 Toán 8 Tập 1

Cho các đơn thức –x3y; 4x3y và –2x3y. a) Tính tổng S của ba đơn thức đó. b) Tính giá trị của tổng S tại x = 2; y = –3.

van-dung-trang-9-toan-8-tap-1-4894

Vận dụng trang 9 Toán 8 Tập 1

Trở lại các lập luận của Tròn và Vuông trong tình huống mở đầu. Hãy trả lời và giải thích rõ tại sao.

bai-11-trang-9-toan-8-tap-1-4895

Bài 1.1 trang 9 Toán 8 Tập 1

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

bai-12-trang-9-toan-8-tap-1-4896

Bài 1.2 trang 9 Toán 8 Tập 1

Cho các đơn thức: a) Liệt kê các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho và thu gọn các đơn thức còn lại. b) Với mỗi đơn thức nhận được, hãy cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó.

bai-13-trang-10-toan-8-tap-1-4897

Bài 1.3 trang 10 Toán 8 Tập 1

Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau:

bai-14-trang-10-toan-8-tap-1-4898

Bài 1.4 trang 10 Toán 8 Tập 1

Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau:

bai-15-trang-10-toan-8-tap-1-4899

Bài 1.5 trang 10 Toán 8 Tập 1

Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:

bai-16-trang-10-toan-8-tap-1-4900

Bài 1.6 trang 10 Toán 8 Tập 1

Tính tổng của bốn đơn thức:

bai-17-trang-10-toan-8-tap-1-4901

Bài 1.7 trang 10 Toán 8 Tập 1

Một mảnh đất có dạng như phần được tô màu xanh trong hình bên cùng với các kích thước (tính bằng mét) được ghi trên đó. Hãy tìm đơn thức (thu gọn) với hai biến x và y biểu thị diện tích của mảnh đất đã cho bằng hai cách:

Giải bài tập Bài 2. Đa thức

hd1-trang-11-toan-8-tap-1-4902

HĐ1 trang 11 Toán 8 Tập 1

Hãy nhớ lại, đa thức một biến là gì? Nêu một ví dụ về đa thức một biến.

hd2-trang-11-toan-8-tap-1-4903

HĐ2 trang 11 Toán 8 Tập 1

Em hãy viết ra hai đơn thức tùy ý (không chứa biến, hoặc chứa từ một đến ba biến trong các biến x, y, z) rồi trao đổi với bạn ngồi cạnh để kiểm tra lại xem đã viết đúng chưa. Nếu chưa đúng, hãy cùng bạn sửa lại cho đúng.

hd3-trang-11-toan-8-tap-1-4904

HĐ3 trang 11 Toán 8 Tập 1

Viết tổng của bốn đơn thức mà em và bạn ngồi cạnh đã viết.

luyen-tap-1-trang-12-toan-8-tap-1-4905

Luyện tập 1 trang 12 Toán 8 Tập 1

Biểu thức nào dưới đây là đa thức? Hãy chỉ rõ các hạng tử của mỗi đa thức ấy.

van-dung-trang-12-toan-8-tap-1-4906

Vận dụng trang 12 Toán 8 Tập 1

Mỗi quyển vở giá x đồng. Mỗi cái bút giá y đồng. a) Viết biểu thức biểu thị số tiền phải trả để mua: b) Mỗi biểu thức tìm được ở câu a có phải là đa thức không?

cau-hoi-trang-12-toan-8-tap-1-4907

Câu hỏi trang 12 Toán 8 Tập 1

Đa thức nêu trong tình huống mở đầu có phải là đa thức thu gọn không?

luyen-tap-2-trang-13-toan-8-tap-1-4908

Luyện tập 2 trang 13 Toán 8 Tập 1

Cho đa thức N. a) Thu gọn đa thức N. b) Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử (tức là bậc của từng đơn thức) trong dạng thu gọn của N.

luyen-tap-3-trang-13-toan-8-tap-1-4909

Luyện tập 3 trang 13 Toán 8 Tập 1

Với mỗi đa thức sau, thu gọn (nếu cần) và tìm bậc của nó:

tranh-luan-trang-14-toan-8-tap-1-4910

Tranh luận trang 14 Toán 8 Tập 1

Bạn Trang nêu vấn đề: Một đa thức bậc hai thu gọn với hai biến (x và y) mà mỗi hạng tử của nó đều có hệ số bằng 1 thì có nhiều nhất là mấy hạng tử? Có ba bạn trả lời như sau:

bai-18-trang-14-toan-8-tap-1-4911

Bài 1.8 trang 14 Toán 8 Tập 1

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?

bai-19-trang-14-toan-8-tap-1-4912

Bài 1.9 trang 14 Toán 8 Tập 1

Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử trong đa thức sau:

bai-110-trang-14-toan-8-tap-1-4913

Bài 1.10 trang 14 Toán 8 Tập 1

Thu gọn các đa thức:

bai-111-trang-14-toan-8-tap-1-4914

Bài 1.11 trang 14 Toán 8 Tập 1

Thu gọn (nếu cần) và tìm bậc của mỗi đa thức sau:

bai-112-trang-14-toan-8-tap-1-4915

Bài 1.12 trang 14 Toán 8 Tập 1

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức

bai-113-trang-14-toan-8-tap-1-4916

Bài 1.13 trang 14 Toán 8 Tập 1

Cho đa thức P a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức P; b) Tính giá trị của đa thức P tại x = –4; y = 2 và z = 1.

Giải bài tập Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức

mo-dau-trang-15-toan-8-tap-1-4917

Mở đầu trang 15 Toán 8 Tập 1

Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ Toán học của lớp, hai bạn tính giá trị của hai đa thức P tại những giá trị cho trước của x và y. Kết quả được ghi lại như bảng bên.

hd1-trang-15-toan-8-tap-1-4918

HĐ1 trang 15 Toán 8 Tập 1

Cho hai đa thức A và B. Thực hiện phép cộng hai đa thức A và B bằng cách tiến hành các bước sau: • Lập tổng A + B. • Bỏ dấu ngoặc và thu gọn đa thức nhận được.

hd2-trang-15-toan-8-tap-1-4919

HĐ2 trang 15 Toán 8 Tập 1

Cho hai đa thức A và B. Thực hiện phép trừ hai đa thức A và B bằng cách lập hiệu A - B, bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức nhận được.

luyen-tap-1-trang-16-toan-8-tap-1-4920

Luyện tập 1 trang 16 Toán 8 Tập 1

Cho hai đa thức G và H. Hãy tính G + H và G – H.

luyen-tap-2-trang-16-toan-8-tap-1-4921

Luyện tập 2 trang 16 Toán 8 Tập 1

Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau tại x = 2 và y = −1.

van-dung-trang-16-toan-8-tap-1-4922

Vận dụng trang 16 Toán 8 Tập 1

Trở lại tình huống mở đầu, hãy trình bày ý kiến của em.

bai-114-trang-16-toan-8-tap-1-4923

Bài 1.14 trang 16 Toán 8 Tập 1

Tính tổng và hiệu của hai đa thức P và Q.

bai-115-trang-16-toan-8-tap-1-4924

Bài 1.15 trang 16 Toán 8 Tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

bai-117-trang-16-toan-8-tap-1-4926

Bài 1.17 trang 16 Toán 8 Tập 1

Cho hai đa thức A và B. a) Tìm các đa thức A + B và A – B; b) Tính giá trị của các đa thức A và A + B tại x = 0,5; y = −2 và z = 1.

Giải bài tập Luyện tập chung Chương 1 trang 17

bai-118-trang-17-18-toan-8-tap-1-4930

Bài 1.18 trang 17, 18 Toán 8 Tập 1

Cho các biểu thức: a) Trong các biểu thức đã cho, biểu thức nào là đơn thức? Biểu thức nào không là đơn thức? b) Hãy chỉ ra hệ số và phần biến của mỗi đơn thức. c) Viết tổng tất cả các đơn thức trên để được một đa thức. Xác định bậc của đa thức đó.

bai-119-trang-18-toan-8-tap-1-4931

Bài 1.19 trang 18 Toán 8 Tập 1

Trong một khách sạn có hai bể bơi dạng hình hộp chữ nhật. Bể thứ nhất có chiều sâu là 1,2 m, đáy là hình chữ nhật có chiều dài x mét, chiều rộng y mét. Bể thứ hai có chiều sâu 1,5 m, hai kích thước đáy gấp 5 lần hai kích thước đáy của bể thứ nhất.

bai-120-trang-18-toan-8-tap-1-4932

Bài 1.20 trang 18 Toán 8 Tập 1

Tìm bậc của mỗi đa thức sau rồi tính giá trị của chúng tại x = 1; y = −2.

bai-121-trang-18-toan-8-tap-1-4933

Bài 1.21 trang 18 Toán 8 Tập 1

Cho hai đa thức: a) Tìm đa thức C sao cho A – C = B; b) Tìm đa thức D sao cho A + D = B; c) Tìm đa thức E sao cho E – A = B.

bai-122-trang-18-toan-8-tap-1-4934

Bài 1.22 trang 18 Toán 8 Tập 1

Từ một miếng bìa, người ta cắt ra hai hình tròn có bán kính x centimét và y centimét. Tìm biểu thức biểu thị diện tích phần còn lại của miếng bìa, nếu biết miếng bìa có hình dạng gồm hai hình vuông ghép lại và có kích thước (centimét) như Hình 1.2.

bai-123-trang-18-toan-8-tap-1-4935

Bài 1.23 trang 18 Toán 8 Tập 1

Cho ba đa thức: M = 3x3 – 4x2y + 3x – y; N = 5xy – 3x + 2; P = 3x3 + 2x2y + 7x – 1. Tính M + N – P và M – N – P.

Giải bài tập Bài 4. Phép nhân đa thức

mo-dau-trang-19-toan-8-tap-1-4936

Mở đầu trang 19 Toán 8 Tập 1

Giả sử độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật được biểu thị bởi M = x + 3y + 2 và N = x + y. Khi đó, diện tích của hình chữ nhật được biểu thị bởi MN = (x + 3y + 2)(x + y).

hd1-trang-20-toan-8-tap-1-4938

HĐ1 trang 20 Toán 8 Tập 1

Hãy nhớ lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp chúng có một biến bằng cách thực hiện phép nhân (5x2) . (3x2 – x – 4).

hd2-trang-20-toan-8-tap-1-4939

HĐ2 trang 20 Toán 8 Tập 1

Bằng cách tương tự, hãy làm phép nhân (5x2y) . (3x2y – xy – 4y).

hd3-trang-20-toan-8-tap-1-4942

HĐ3 trang 20 Toán 8 Tập 1

Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân:

hd4-trang-20-toan-8-tap-1-4943

HĐ4 trang 20 Toán 8 Tập 1

Bằng cách tương tự, hãy thử làm phép nhân:

thu-thach-nho-trang-21-toan-8-tap-1-4945

Thử thách nhỏ trang 21 Toán 8 Tập 1

Xét biểu thức đại số với hai biến k và m sau: P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3). a) Rút gọn biểu thức P. b) Chứng minh rằng tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.

bai-125-trang-21-toan-8-tap-1-4950

Bài 1.25 trang 21 Toán 8 Tập 1

Tìm tích của đơn thức với đa thức.

bai-126-trang-21-toan-8-tap-1-4952

Bài 1.26 trang 21 Toán 8 Tập 1

Rút gọn biểu thức.

bai-128-trang-21-toan-8-tap-1-4958

Bài 1.28 trang 21 Toán 8 Tập 1

Rút gọn biểu thức sau để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến.

bai-129-trang-21-toan-8-tap-1-4959

Bài 1.29 trang 21 Toán 8 Tập 1

Chứng minh đẳng thức sau.

Giải bài tập Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức

mo-dau-trang-22-toan-8-tap-1-4965

Mở đầu trang 22 Toán 8 Tập 1

Cho hai khối hộp chữ nhật: khối hộp thứ nhất có ba kích thước x, 2x và 3y; khối hộp thứ hai có diện tích đáy là 2xy. Tính chiều cao (cạnh bên) của khối hộp thứ hai, biết rằng hai khối hộp có cùng thể tích.

hd1-trang-22-toan-8-tap-1-4966

HĐ1 trang 22 Toán 8 Tập 1

Hãy nhớ lại cách chia đơn thức cho đơn thức trong trường hợp chúng có cùng một biến và hoàn thành các yêu cầu sau.

hd2-trang-23-toan-8-tap-1-4967

HĐ2 trang 23 Toán 8 Tập 1

Với mỗi trường hợp sau, hãy đoán xem đơn thức A có chia hết cho đơn thức B không; nếu chia hết, hãy tìm thương của phép chia A cho B và giải thích cách làm.

luyen-tap-1-trang-23-toan-8-tap-1-4968

Luyện tập 1 trang 23 Toán 8 Tập 1

Trong các phép chia sau đây, phép chia nào không là phép chia hết? Tại sao? Tìm thương của các phép chia còn lại.

van-dung-1-trang-23-toan-8-tap-1-4976

Vận dụng 1 trang 23 Toán 8 Tập 1

Giải bài toán mở đầu.

bai-130-trang-24-toan-8-tap-1-4979

Bài 1.30 trang 24 Toán 8 Tập 1

a) Tìm đơn thức M. b) Tìm đơn thức N.

bai-131-trang-24-toan-8-tap-1-4980

Bài 1.31 trang 24 Toán 8 Tập 1

Cho đa thức A. Với mỗi trường hợp sau đây, xét xem A có chia hết cho đơn thức B hay không? Thực hiện phép chia trong trường hợp A chia hết cho B.

Giải bài tập Luyện tập chung Chương 1 trang 25

bai-133-trang-25-toan-8-tap-1-4982

Bài 1.33 trang 25 Toán 8 Tập 1

Cho biểu thức P. a) Bằng cách thu gọn, chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức P chỉ phụ thuộc vào biến x mà không phụ thuộc vào biến y. b) Tìm giá trị của x sao cho P = 10.

bai-134-trang-25-toan-8-tap-1-4983

Bài 1.34 trang 25 Toán 8 Tập 1

Rút gọn biểu thức.

bai-135-trang-26-toan-8-tap-1-4984

Bài 1.35 trang 26 Toán 8 Tập 1

Bà Khanh dự định mua x hộp sữa, mỗi hộp giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng, bà Khanh thấy giá sữa đã giảm 1 500 đồng mỗi hộp nên quyết định mua thêm 3 hộp nữa. Tìm đa thức biểu thị số tiền bà Khanh phải trả cho tổng số hộp sữa đã mua.

bai-136-trang-26-toan-8-tap-1-4985

Bài 1.36 trang 26 Toán 8 Tập 1

a) Tìm đơn thức B. b) Với đơn thức B tìm được ở câu a, hãy tìm đơn thức H để.

bai-137-trang-26-toan-8-tap-1-4986

Bài 1.37 trang 26 Toán 8 Tập 1

a) Tìm đơn thức C. b) Với đơn thức C tìm được ở câu a, hãy tìm đơn thức K.

bai-138-trang-26-toan-8-tap-1-4987

Bài 1.38 trang 26 Toán 8 Tập 1

Chuyện rằng Rùa chạy đua với Thỏ. Thỏ chạy nhanh gấp 60 lần rùa, nhưng chỉ sau t phút chạy, Thỏ đã dừng lại mặc dù chưa đến đích. Do mải chơi, Thỏ không biết rằng Rùa vẫn cần mẫn chạy liên tục trong 90t phút và đến đích trước Thỏ.

Giải bài tập Bài tập cuối Chương 1 Đa thức

bai-139-trang-27-toan-8-tap-1-4988

Bài 1.39 trang 27 Toán 8 Tập 1

Xác định hệ số và bậc của đơn thức sau.

bai-140-trang-27-toan-8-tap-1-4989

Bài 1.40 trang 27 Toán 8 Tập 1

Gọi T là tổng, H là hiệu của hai đa thức. Khi đó:

bai-141-trang-27-toan-8-tap-1-4990

Bài 1.41 trang 27 Toán 8 Tập 1

Tích của hai đơn thức đã cho là đơn thức nào?

bai-142-trang-27-toan-8-tap-1-4991

Bài 1.42 trang 27 Toán 8 Tập 1

Thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức.

bai-143-trang-27-toan-8-tap-1-4992

Bài 1.43 trang 27 Toán 8 Tập 1

Một đa thức hai biến bậc hai thu gọn có thể có nhiều nhất a) bao nhiêu hạng tử bậc hai? Cho ví dụ. b) bao nhiêu hạng tử bậc nhất? Cho ví dụ. c) bao nhiêu hạng tử khác 0? Cho ví dụ.

bai-144-trang-27-toan-8-tap-1-4993

Bài 1.44 trang 27 Toán 8 Tập 1

Cho biểu thức. a) Rút gọn biểu thức đã cho. b) Tính giá trị của biểu thức đã cho theo giả thiết.

bai-145-trang-28-toan-8-tap-1-4994

Bài 1.45 trang 28 Toán 8 Tập 1

Rút gọn biểu thức.

bai-147-trang-28-toan-8-tap-1-4995

Bài 1.47 trang 28 Toán 8 Tập 1

Biết rằng D là một đơn thức. Hãy tìm thương của phép chia.

bai-148-trang-28-toan-8-tap-1-4996

Bài 1.48 trang 28 Toán 8 Tập 1

Làm phép chia sau theo hướng dẫn.

Giải bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức

Chương 1. Đa thức

Bài 1. Đơn thức

Bài 2. Đa thức

Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức

Luyện tập chung Chương 1 trang 17

Bài 4. Phép nhân đa thức

Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức

Luyện tập chung Chương 1 trang 25

Bài tập cuối Chương 1 Đa thức

Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

Bài 7. Lập phương của một tổng hay một hiệu

Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương.

Luyện tập chung chương 2 trang 41

Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử

Luyện tập chung chương 2 trang 45

Bài tập cuối chương 2 Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

Chương 3. Tứ giác

Bài 10. Tứ giác

Bài 11. Hình thang cân

Luyện tập chung chương 3 trang 56

Bài 12. Hình bình hành

Luyện tập chung chương 3 trang 63

Bài 13. Hình chữ nhật

Bài 14. Hình thoi và hình vuông

Luyện tập chung chương 3 trang 73

Bài tập cuối chương 3 Tứ giác

Chương 4. Định lý Thales

Bài 15. Định lí Thalès trong tam giác

Bài 16. Đường trung bình của tam giác

Bài 17. Tính chất đường phân giác của tam giác

Luyện tập chung chương 4 trang 88

Bài tập cuối chương 4 Định lý Thales

Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ

Bài 18. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 19. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ

Bài 20. Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đó

Luyện tập chung Chương 5 trang 108

Bài tập cuối chương 5 Dữ liệu và biểu đồ

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Công thức lãi kép

Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra

Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra

Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam

Chương 6. Phân thức đại số

Bài 21. Phần thức đại số

Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Luyện tập chung chương 6 trang 14

Bài 23. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số

Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 6 Phân thức đại số

Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất

Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Luyện tập chung chương 7 trang 37.

Bài 27. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số.

Bài 28. Hàm số bậc nhất và đô thị của hàm số bậc nhất.

Bài 29. Hệ số góc của đường thẳng.

Luyện tập chung chương 7 trang 55.

Bài tập cuối chương VII.

Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố

Bài 30. Kết quả có thể và kết quả thuận lợi.

Bài 31. Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số.

Bài 32. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng.

Luyện tập chung chương 8 trang 74.

Bài tập cuối chương VIII.

Chương 9. Tam giác đồng dạng

Bài 33. Hai tam giác đồng dạng.

Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

Luyện tập chung chương 9 trang 91.

Bài 35. Định lí Pythagore và ứng dụng.

Bài 36. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài 37. Hình đồng dạng.

Luyện tập chung chương 9 trang 108.

Bài tập cuối chương IX.

Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn

Bài 38. Hình chóp tam giác đều.

Bài 39. Hình chóp tứ giác đều.

Luyện tập chung chương 10 trang 121.

Bài tập cuối chương X.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính.

Ứng dụng định lí Thales, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách.

Thực hành tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra.

Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel.