Giải bài tập Bài 5 trang 10 Toán 9 Tập 1 | Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 5 trang 10 Toán 9 Tập 1. Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Một xí nghiệp dự định chia đều 12 600 000 đồng để thưởng cho các công nhân tham gia hội thao nhân ngày thành lập xí nghiệp. Khi đến ngày hội thao chỉ có 80% số công nhân tham gia, vì thế mỗi người tham gia hội thao được nhận thêm 105 000 đồng. Tính số công nhân dự định tham gia lúc đầu.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Gọi là số công nhân dự định tham gia lúc đầu .

Theo dự định, số tiền mà mỗi công nhân được chia là: (đồng).

Theo kế hoạch, số công nhân tham gia hội thao là: 80%x = 0,8x (công nhân).

Theo kế hoạch, số tiền mà mỗi công nhân được chia là: (đồng).

Theo đề bài ta có phương trình:

(thỏa mãn điều kiện).

Vậy số công nhân dự định tham gia lúc đầu là 30 người.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 9 Toán 9 Tập 1

Bài 1 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) ;

b);

c) ;

d) .

Bài 2 trang 9 Toán 9 Tập 1

Bài 2 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) ;

b) ;

c) ;

d) .

Bài 3 trang 9 Toán 9 Tập 1

Bài 3 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) ;

b) ;

c) ;

d) .

Bài 4 trang 10 Toán 9 Tập 1

Bài 4 trang 10 Toán 9 Tập 1: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 60 km. Sau 1 giờ 40 phút, trên cùng quãng đường đó, một xe máy đi từ A đến B và đến B sớm hơn xe đạp 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng tốc độ của xe máy gấp 3 lần tốc độ của xe đạp.

Khởi động trang 6 Toán 9 Tập 1

Độ cao h (mét) của một quả bóng gôn sau khi được đánh t giây được cho bởi công thức h = t(20 – 5t). Có thể tính được thời gian bay của quả bóng từ khi được đánh đến khi chạm đất không?

Khám phá 1 trang 6 Toán 9 Tập 1

Cho phương trình

a) Các giá trị  có phải là nghiệm của phương trình không?

b) Nếu số  khác −3 và khác thì  có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?

Vận dụng 1 trang 7 Toán 9 Tập 1

Giải bài toán trong Hoạt động khởi động (trang 6).

Khám phá 2 trang 7 Toán 9 Tập 1

Xét phương trình .

a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)?

b) x = 2 có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao?

c) x = 2 có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?

Thực hành 3 trang 8 Toán 9 Tập 1

Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

a) ;
b) .

Khám phá 3 trang 8 Toán 9 Tập 1

Cho phương trình .

a) Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.

b) Xét các phép biến đổi như sau:

Hãy giải thích cách thực hiện mỗi phép biến đổi trên.

c) x = – 4 có là nghiệm của phương trình đã cho không?

 

Vận dụng 2 trang 9 Toán 9 Tập 1

Hai thành phố A và B cách nhau 120 km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi 20%.

Giải bài tập Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Phương trình và hệ phương trình

Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài tập cuối chương 1.

Chương 2: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Bất đẳng thức.

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3: Căn thức

Bài 1. Căn bậc hai.

Bài 2. Căn bậc ba.

Bài 3. Tính chất của phép khai phương.

Bài 4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Bài tập cuối chương 3.

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2. Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Đường tròn

Bài 1. Đường tròn

Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn

Bài 3. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0) và phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3. Định lí Viète

Bài tập cuối chương 6

Chương 7. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Bảng tần số và biểu đồ tần số

Bài 2. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Bài 3. Biểu diễn số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Không gian mẫu và biến cố

Bài 2. Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 8

Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều

Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

Bài 2. Tứ giác nội tiếp

Bài 3. Đa giác đều và phép quay

Bài tập cuối chương 9

Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình trụ

Bài 2. Hình nón

Bài 3. Hình cầu

Bài tập cuối chương 10

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 3. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0) bằng phần mềm GeoGebra

Hoạt động 4. Chuyển dữ liệu từ bảng vào biểu đồ trên phần mềm Microsoft Word

Hoạt động 5. Cắt đa giác đều làm vòng quay may mắn

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản

Hoạt động 2. Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra