Giải bài tập Hoạt động 1: Làm giác kế đo góc nâng đơn giản | Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Hoạt động 1: Làm giác kế đo góc nâng đơn giản. Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản. Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Mục tiêu:

− Vận dụng tích hợp các kiến thức liên môn giữa Toán học, Công nghệ và Khoa học Tự nhiên để làm giác kế góc nâng đơn giản.

− Vận dụng các kiến thức đã học về tính tỉ số lượng giác của góc nhọn và giải tam giác vuông để sử dụng giác kế vào việc chuẩn bị các chiều cao trong thực tế.

Chuẩn bị:

Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị:

− Giấy bìa, ống hút loại lớn (có đường kính 12 mm), thước đo góc bằng nhựa, compa, cuộn chỉ, một vài đinh ốc, băng keo trong.

− Bút chì, bộ dụng cụ học tập hình học.

− Sách giáo khoa Toán 9, tập một – Chân trời sáng tạo

Đáp án và cách giải chi tiết:

Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng

Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 8 đến 10 học sinh.

Nhóm trưởng phân công các bạn:

Lưu ý: Sợi chỉ và vật nặng này đóng vai trò kim đồng hồ, giúp ta tính được góc nâng, nên phải đảm bảo khi nghiêng thước để ngắm, dây dọi phải luôn chỉ phương thẳng đứng và không bị ma sát với mặt thước. Góc nâng tạo bởi phương ống ngắm và phương nằm ngang là góc giữa dây dọi và tia đi qua 90° của thước đo góc.

Hoạt động 2. Sử dụng giác kế vừa làm để tính chiều cao trong thực tế

Để tính chiều cao của một cái cây hoặc cột cờ trong sân trường, nhóm trưởng phân công các bạn thực hiện các việc:

− Đo khoảng cách AN từ gốc cây đến vị trí người quan sát.

− Đo độ cao MN từ mắt người quan sát đến mặt đất.

− Dùng dụng cụ vừa làm để đo góc nâng từ M khi nhìn thấy ngọn cây như hình bên.

− Tính chiều cao AB của cây theo công thức:

AB = MN + AN . tan α.

Hoạt động 3. Tổ chức báo cáo

Mỗi nhóm lần lượt báo cáo trước lớp về các nội dung:

a) Cách phân công cụ thể trong nhóm.

b) Đặc điểm sản phẩm của nhóm, những sáng tạo, thay đổi so với hướng dẫn.

c) Kết quả sử dụng sản phẩm để đo đạc và tính toán chiều cao thực tế.

d) Tự đánh giá về sản phẩm.

e) Đề xuất các cải tiến.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Giải bài tập Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Phương trình và hệ phương trình

Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài tập cuối chương 1.

Chương 2: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Bất đẳng thức.

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3: Căn thức

Bài 1. Căn bậc hai.

Bài 2. Căn bậc ba.

Bài 3. Tính chất của phép khai phương.

Bài 4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Bài tập cuối chương 3.

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2. Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Đường tròn

Bài 1. Đường tròn

Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn

Bài 3. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0) và phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3. Định lí Viète

Bài tập cuối chương 6

Chương 7. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Bảng tần số và biểu đồ tần số

Bài 2. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Bài 3. Biểu diễn số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Không gian mẫu và biến cố

Bài 2. Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 8

Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều

Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

Bài 2. Tứ giác nội tiếp

Bài 3. Đa giác đều và phép quay

Bài tập cuối chương 9

Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình trụ

Bài 2. Hình nón

Bài 3. Hình cầu

Bài tập cuối chương 10

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 3. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0) bằng phần mềm GeoGebra

Hoạt động 4. Chuyển dữ liệu từ bảng vào biểu đồ trên phần mềm Microsoft Word

Hoạt động 5. Cắt đa giác đều làm vòng quay may mắn

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản

Hoạt động 2. Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra