Giải bài tập Hoạt động khám phá 5 trang 68 Toán 11 Tập 1 | Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Hoạt động khám phá 5 trang 68 Toán 11 Tập 1. Bài 1: Giới hạn của dãy số. Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Dựng một dãy hình vuông bằng cách ghép từ các hình vuông đơn vị (cạnh bằng 1 đơn vị độ dài) theo các bước như Hình 4. Kí hiệu un (đơn vị diện tích) là diện tích hình vuông dựng được ở bước thứ n.

a) Với n như thế nào thì un vượt quá 10 000; 1 000 000?

b) Cho hình có diện tích S. Với n như thế nào thì un vượt quá S?

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Diện tích của hình vuông un dựng ở bước thứ n là: un = n2 (đơn vị diện tích).

Để un vượt quá 10 000 thì n2 > 10 000 ⇔ n > 100.

Để un vượt quá 1 000 000 thì n2 > 1 000 000 ⇔ n > 1000.

b) Để un vượt quá S thì un > S ⇔ n2 > S ⇔ n > .

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 69 Toán 11 Tập 1

Bài 1 trang 69 Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:

a) lim -2n+1n

b) lim16n2-2n

c) lim42n+1

d) limn2-2n+32n2

Bài 2 trang 69 Toán 11 Tập 1

Bài 2 trang 69 Toán 11 Tập 1: Tính tổng của các cấp số nhân lùi vô hạn sau:

a) -12+14-18+...+-12n+...

b) 14+116+164+...+14n+...

 

Bài 3 trang 69 Toán 11 Tập 1

Bài 3 trang 69 Toán 11 Tập 1: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,444 ... dưới dạng phân số.

Bài 4 trang 70 Toán 11 Tập 1

Bài 4 trang 70 Toán 11 Tập 1: Từ hình vuông đầu tiên có cạnh bằng 1 (đơn vị độ dài), nối các trung điểm của bốn cạnh để có hình vuông thứ hai. Tiếp tục nối các trung điểm của bốn cạnh của hình vuông thứ hai để được hình vuông thứ ba. Cứ tiếp tục làm như thế, nhận được một dãy hình vuông (xem Hình 5).

a) Kí hiệu an là diện tích của hình vuông thứ n và Sn là tổng diện tích của n hình vuông đầu tiên. Viết công thức tính an, Sn (n = 1, 2, 3, ...) và tìm limSn (giới hạn này nếu có được gọi là tổng diện tích của các hình vuông).

b) Kí hiệu pn là chu vi của hình vuông thứ n và Qn là tổng chu vi của n hình vuông đầu tiên. Viết công thức tính pn và Qn (n = 1, 2, 3, ...) và tìm limQn (giới hạn này nếu có được gọi là tổng chu vi của các hình vuông).

Bài 5 trang 70 Toán 11 Tập 1

Bài 5 trang 70 Toán 11 Tập 1: Xét quá trình tạo ra hình có chu vi vô cực và diện tích bằng 0 như sau:

a) Bắt đầu một hình vuông H­0 cạnh bằng 1 đơn vị độ dài (xem Hình 6a). Chia hình vuông H0 thành chín hình vuông bằng nhau, bỏ đi bốn hình vuông, nhận được hình H1 (xem Hình 6b). Tiếp theo, chia mỗi hình vuông của H1 thành chín hình vuông, rồi bỏ đi bốn hình vuông, nhận được hình H2 (xem Hình 6c). Tiếp tục quá trình này ta nhận được một dãy hình Hn(n = 1, 2, 3, ...).

Ta có: H1 có 5 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng 13

H2 có 5.5 = 52 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng 13.13=132; ...

Từ đó, nhận được Hn có 5n hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng 13n

a) Tính diện tích Sn của Hn và tính lim Sn.

b) Tính chu vi pn của Hn và tính limpn.

(Quá trình trên tạo nên một hình, gọi là một fractal, được coi là có diện tích lim Sn và chu vi limpn).

Hoạt động khám phá 1 trang 64 Toán 11 Tập 1

Cho dãy số (un) với .

a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:

b) Với n như thế nào thì |un| bé hơn 0,01; 0,001?

c) Một số số hạng của dãy số được biểu diễn trên trục số như Hình 1.

Từ các kết quả trên, có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm un đến điểm 0 khi n trở lên rất lớn?

 

Thực hành 1 trang 65 Toán 11 Tập 1

Tìm các giới hạn sau:

a) ;

b) .

Hoạt động khám phá 2 trang 65 Toán 11 Tập 1

Cho dãy số (un) với .

a) Cho dãy số (vn) với vn = un – 2. Tìm giới hạn lim vn.

b) Biểu diễn các điểm u1, u2, u3, u4 trên trục số. Có nhận xét gì về vị trí của các điểm un khi n trở nên rất lớn?

Thực hành 2 trang 65 Toán 11 Tập 1

Tìm các giới hạn sau:

a) ;

b) .

Hoạt động khám phá 3 trang 66 Toán 11 Tập 1

Ở trên ta đã biết .

a) Tìm các giới hạn lim 3 và .

b) Từ đó, nêu nhận xét về và lim 3 + .

Thực hành 3 trang 66 Toán 11 Tập 1

Tìm các giới hạn sau:

a) ;

b) .

Hoạt động khám phá 4 trang 67 Toán 11 Tập 1

Từ một hình vuông có cạnh bằng 1, tô màu một nửa hình vuông, rồi tô màu một nửa hình còn lại, và cứ tiếp tục như vậy (xem Hình 2).

a) Xác định diện tích uk của phần hình được tô màu lần thứ k (k = 1, 2, 3, ...).

b) Tính tổng diện tích Sn của phần hình được tô màu sau lần tô thứ n (n = 1, 2, 3, ...).

c) Tìm giới hạn limSn và so sánh giới hạn này với diện tích hình vuông ban đầu.

Thực hành 4 trang 68 Toán 11 Tập 1

Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:

Giải bài tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác

Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Bài 3: Các công thức lượng giác

Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian

Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song

Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài 5: Phép chiếu song song

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1: Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1

Bài 1: Tìm hiểu hàm số lượng giác bằng phần mềm GeoGebra

Bài 2: Dùng công thức cấp số nhân để dự báo dân số

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 1: Phép tính lũy thừa

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 4: Khoảng cách trong không gian

Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bài tập cuối chương 8

Chương 9: Xác suất

Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất

Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Bài tập cuối chương 9

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2

Bài 1: Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi

Bài 2: Ứng dụng lôgarit vào đo lường độ pH của dung dịch