Giải bài tập Thực hành 1 trang 105 Toán 11 Tập 2 | Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Thực hành 1 trang 105 Toán 11 Tập 2. Bài 2: Ứng dụng lôgarit vào đo lường độ pH của dung dịch. Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Thực hành 1 trang 105 Toán 11 Tập 2: Hình 1 cho biết độ pH của một số dung dịch thông dụng. Tính pH và nồng độ [H+] tương ứng của các dung dịch sau:

a) Nước chanh;

b) Dấm;

c) Cà phê;

d) Nước tinh khiết;

e) Nước bọt của người khỏe mạnh

g) Nước biển;

h) Sữa;

i) Xà phòng.

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Ta có nước chanh có pH = 2,4.

Suy ra nồng độ [H+] của nước chanh là: 10−2,4 mol/L.

b) Dấm có pH = 2,9.

Suy ra nồng độ [H+] của dấm là: 10−2,9 mol/L.

c) Cà phê có pH = 5.

Suy ra nồng độ [H+] của cà phê là: 10−5 mol/L.

d) Nước tinh khiết có pH = 7.

Suy ra nồng độ [H+] của nước tinh khiết là: 10−7 mol/L.

e) Nước bọt của người khỏe mạnh có pH từ 6,5 đến 7,4.

Suy ra nồng độ [H+] trong nước bọt của người khỏe mạnh từ

10−7,4 mol/L đến 10−6,5 mol/L.

g) Nước biển có pH = 8.

Suy ra nồng độ [H+] của nước biển là: 10−8 mol/L.

h) Sữa có pH = 6,5.

Suy ra nồng độ [H+] của sữa là: 10−6,5 mol/L.

i) Xà phòng có pH từ 9 đến 10.

Suy ra nồng độ [H+] của xà phòng từ 10−10 mol/L đến 10−9 mol/L.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Thực hành 2 trang 105 Toán 11 Tập 2

Thực hành 2 trang 105 Toán 11 Tập 2: Sưu tầm các ứng dụng khác của việc đo độ pH trong cuộc sống.

Giải bài tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác

Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Bài 3: Các công thức lượng giác

Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian

Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song

Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài 5: Phép chiếu song song

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1: Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1

Bài 1: Tìm hiểu hàm số lượng giác bằng phần mềm GeoGebra

Bài 2: Dùng công thức cấp số nhân để dự báo dân số

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 1: Phép tính lũy thừa

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 4: Khoảng cách trong không gian

Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bài tập cuối chương 8

Chương 9: Xác suất

Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất

Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Bài tập cuối chương 9

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2

Bài 1: Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi

Bài 2: Ứng dụng lôgarit vào đo lường độ pH của dung dịch