Giải bài tập Khởi động trang 43 Toán 8 Tập 1 | Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Khởi động trang 43 Toán 8 Tập 1. Bài 1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều. Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Hãy cho biết các mặt bên của kim tự tháp và khối rubik ở bên dưới là các hình gì.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Các mặt bên của kim tự tháp và khối rubik ở hình trên là các hình tam giác.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Khám phá 1 trang 43 Toán 8 Tập 1

Quan sát các hình không gian trong Hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Các mặt bên của mỗi hình là hình gì?

b) Hình nào có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác đều?

c) Hình nào có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông?

Thực hành 1 trang 43 Toán 8 Tập 1

Hãy cho biết mặt bên, mặt đáy, đường cao, độ dài cạnh bên, độ dài cạnh đáy của hình chóp tam giác đều ở Hình 3.

Thực hành 2 trang 44 Toán 8 Tập 1

Cho hình chóp tứ giác đều A.MNPQ (Hình 5).

a) Hãy cho biết đỉnh, cạnh bên, mặt bên, cạnh đáy, mặt đáy, đường cao của hình chóp tứ giác đều đó.

b) Cho biết AM = 5 cm, MN = 4 cm. Tìm độ dài các cạnh AN, AP, AQ, NP, PQ, QM.

Vận dụng 1 trang 44 Toán 8 Tập 1

Chiếc hộp (Hình 6a) được vẽ lại như Hình 6b có dạng hình chóp tam giác đều S.MNP.

a) Hãy cho biết mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của chiếc hộp đó.

b) Cho biết SM = 4 cm, MN = 3 cm. Tìm độ dài các cạnh còn lại của chiếc hộp.

c) Mỗi góc của tam giác đáy MNP bằng bao nhiêu độ?

Thực hành 3 trang 44 Toán 8 Tập 1

Tạo lập hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy 3 cm và cạnh bên 4 cm theo hướng dẫn sau:

‒ Trên một tấm bìa, vẽ một hình tam giác đều và ba hình tam giác cân với kích thước như Hình 7a.

‒ Cắt tấm bìa như hình vẽ, rồi gấp theo các đường màu đỏ ta được hình chóp tam giác đều như Hình 7b.

Vận dụng 2 trang 45 Toán 8 Tập 1

Cắt, gấp và dán hộp quà hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy và cạnh bên bằng 5 cm.

Gợi ý: Cắt theo đường màu đen rồi gấp theo đường màu đỏ của Hình 8a.

Thực hành 4 trang 45 Toán 8 Tập 1

Tạo lập hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy 4 cm và cạnh bên 5 cm theo hướng dẫn sau:

‒ Trên một tấm bìa, vẽ một hình vuông và bốn hình tam giác cân với kích thước như Hình 9a.

‒ Cắt tấm bìa như hình vẽ, rồi gấp theo các đường màu đỏ ta được hình chóp tứ giác đều như Hình 9b.

Vận dụng 3 trang 46 Toán 8 Tập 1

Tấm bìa nào sau đây có thể gấp thành hình chóp tứ giác đều?

Bài 1 trang 46 Toán 8 Tập 1

Quan sát hai hình dưới đây và thay mỗi dấu ? cho thích hợp.

Bài 2 trang 46 Toán 8 Tập 1

Cho hình chóp tứ giác đều S.MNPQ có cạnh bên SM = 15 cm và cạnh đáy MN = 8 cm. Hãy cho biết:

a) Mặt bên và mặt đáy của hình đó.

b) Độ dài các cạnh bên và cạnh đáy còn lại của hình đó.

Bài 3 trang 47 Toán 8 Tập 1

Cho hình chóp tam giác đều S.DEF có cạnh bên SE = 5 cm và cạnh đáy EF = 3 cm. Hãy cho biết:

a) Mặt bên và mặt đáy của hình chóp.

b) Độ dài các cạnh bên và cạnh đáy còn lại của hình chóp.

c) Số đo mỗi góc của mặt đáy.

Bài 4 trang 47 Toán 8 Tập 1

Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng.

a) Hình chóp tam giác đều có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác có ba cạnh bằng nhau.

b) Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.

Bài 5 trang 47 Toán 8 Tập 1

Trong các tấm bìa dưới đây, tấm bìa nào gấp theo đường màu đỏ thì được một hình chóp tứ giác đều?

Bài 6 trang 47 Toán 8 Tập 1

Chị Hà dự định gấp một hộp quà từ tấm bìa như Hình 12. Cái hộp mà chị Hà dự định gấp có dạng hình gì?

Giải bài tập Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Biểu thức đại số

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 5. Phân thức đại số

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

Bài 7. Nhân, chia phân thức

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 2 Các hình khối trong thực tiễn

Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang – Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi

Bài 5. Hình chữ nhật – Hình vuông

Bài tập cuối chương 3 Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Chương 4. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Bài 3. Phân tích dữ liệu

Bài tập cuối chương 4 Một số yếu tố thống kê

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Chương 5. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Khái niệm hàm số

Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng

Bài tập cuối chương 5 Hàm số và đồ thị

Chương 6. Phương trình

Chương 7. Định lý Thalès

Chương 8. Hình đồng dạng

Chương 9. Một số yếu tố xác suất

Hoạt động thực hành và trải nghiệm