Giải bài tập Bài 3 trang 26 Toán 8 Tập 2 | Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 3 trang 26 Toán 8 Tập 2. Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng. Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Bài 3 trang 26 Toán 8 Tập 2: Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong các đường thẳng sau:

Đáp án và cách giải chi tiết:

Ba cặp đường thẳng cắt nhau: d1 và d2; d2 và d3; d3 và d4 (vì hai đường thẳng trong mỗi cặp có hệ số góc khác nhau).

Các cặp đường thẳng song song: d1 và d3 (có hế số góc đều bằng 0,2), d2 và d4 ( có hệ số góc đều bằng −2); d5 và d6 ( có hệ số góc đều bằng  ).

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Khởi động trang 23 Toán 8 Tập 2

Khởi động trang 23 Toán 8 Tập 2: Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b (a’ ≠ 0) song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau?

Khám phá 1 trang 23 Toán 8 Tập 2

Khám phá 1 trang 23 Toán 8 Tập 2:

 a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) cắt Ox tại điểm A và T là một điểm trên đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) có tung độ dương (Hình 1). Ta gọi α=xAT^  là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox. Nêu nhận xét của em về số đo của góc α và hệ số a trong hai trường hợp dưới đây.

b) Hãy so sánh các hệ số a của các đường thẳng y = ax + b trong mỗi hình ở Hình 2 và so sánh các góc α hoặc các góc β tạo bởi các đường thẳng đó với trục Ox.

Khám phá 2 trang 24 Toán 8 Tập 2

Khám phá 2 trang 24 Toán 8 Tập 2: Quan sát Hình 3.

a) So sánh hệ số góc của hai đường thẳng: d: y = 2x + 3 và d’: y = 2x – 2.

Nêu nhận xét về vị trí giữa hai đường thẳng này.

b) Tìm đường thẳng d’’ đi qua gốc O và song song với đường thẳng d.

Khám phá 3 trang 25 Toán 8 Tập 2

Khám phá 3 trang 25 Toán 8 Tập 2: Quan sát Hình 4

a) Tìm giao điểm của hai đường thẳng d: y = 2x và d’: y = x.

b) Nêu nhận xét về hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau.

c) Cho đường thẳng d’’: y = ax + b và cho biết d’’ cắt d. Hệ số góc a của d’’ có thể nhận các giá trị nào?

Thực hành 1 trang 24 Toán 8 Tập 2

Thực hành 1 trang 24 Toán 8 Tập 2: Tìm hệ số góc của các đường thẳng sau đây:

a) y = 5x – 5;

b) ;

c)  .

Thực hành 2 trang 26 Toán 8 Tập 2

Thực hành 2 trang 26 Toán 8 Tập 2: Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong các đường thẳng sau:

d1: y = 3x;

d2: y = −7x + 9;

d3: y = 3x − 0,8;

d4: y = −7x – 1;

d5: ;

d6:  .

Vận dụng 1 trang 24 Toán 8 Tập 2

Vận dụng 1 trang 24 Toán 8 Tập 2: Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào tạo với Ox một góc nhọn, đường thẳng nào tạo với Ox một góc tù?

a) y = 3x + 6;

b) y = −4x + 1;

c) y = −3x – 6.

Vận dụng 2 trang 26 Toán 8 Tập 2

Vận dụng 2 trang 26 Toán 8 Tập 2: Hai ô tô khởi hành cùng lúc và cùng với tốc độ 50 km/h, một ô tô bắt đầu từ B, một ô tô bắt đầu từ C và cùng đi về phía D (Hình 5).

a) Viết công thức của hai hàm số biểu thị khoảng cách từ A đến mỗi xe sau x giờ.

b) Chứng tỏ đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song.

Bài 1 trang 26 Toán 8 Tập 2

Bài 1 trang 26 Toán 8 Tập 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4.

a) Tìm hệ số góc a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; −2).

b) Vẽ đồ thị của hàm số.

Bài 2 trang 26 Toán 8 Tập 2

Bài 2 trang 26 Toán 8 Tập 2: 

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x và y = x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Dùng thước đo góc để tìm góc tạo bởi hai đường thẳng y = x và y = x + 2 với trục Ox.

Bài 4 trang 26 Toán 8 Tập 2

Bài 4 trang 26 Toán 8 Tập 2: Tìm hệ số góc a để hai đường thẳng y = ax + 2 và y = 9x – 9 song song với nhau.

Bài 5 trang 26 Toán 8 Tập 2

Bài 5 trang 26 Toán 8 Tập 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx – 5 và y = 2x + 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là:

a) Hai đường thẳng song song với nhau?

b) Hai đường thẳng cắt nhau?

Bài 6 trang 26 Toán 8 Tập 2

Bài 6 trang 26 Toán 8 Tập 2: Cho đường thẳng d: y = x + 2023. Xác định hai hàm số biết đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song với d.

Bài 7 trang 26 Toán 8 Tập 2

Bài 7 trang 26 Toán 8 Tập 2: Cho đường thẳng d: y = −x − 2022. Xác định hai hàm số biết đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt d.

Bài 8 trang 27 Toán 8 Tập 2

Bài 8 trang 27 Toán 8 Tập 2: Lan phụ giúp mẹ bán nước chanh, em nhận thấy số li nước chanh y bán được trong ngày và nhiệt độ trung bình x (°C) của ngày hôm đó có mối tương quan. Lan ghi lại các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y trong bảng sau:

x (°C)

20

22

24

26

28

30

y (li nước chanh)

10

11

12

13

14

15

a) So sánh các giá trị x và y tương ứng trong bảng dữ liệu trên với tọa độ (x; y) của các điểm A, B, C, D, E, F trên mặt phẳng tọa độ trong Hình 6.

b) Cho biết đường thẳng d: y = mx đi qua các điểm A, B, C, D, E, F ở câu a. Tìm hệ số góc của d.

Bài 9 trang 27 Toán 8 Tập 2

Bài 9 trang 27 Toán 8 Tập 2: Một xe khách khởi hành từ bến xe phía Nam bưu điện thành phố Huế để đi vào thành phố Quy Nhơn với tốc độ 50 km/h.

a) Cho biết bến xe cách bưu điện thành phố Huế 4 km. Sau x giờ, xe khách cách bưu điện thành phố Huế y km. Tính y theo x.

b) Tìm hệ số góc của đường thẳng là đồ thị của hàm số y ở câu a.

Bài 10 trang 27 Toán 8 Tập 2

Bài 10 trang 27 Toán 8 Tập 2: Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một cái bể đã chứa sẵn 3 m3 nước, mỗi giờ chảy được 1 m3.

a) Tính thể tích y (m3) của nước có trong bể sau x giờ.

b) Vẽ đồ thị hàm số y theo biến số x.

Giải bài tập Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Biểu thức đại số

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 5. Phân thức đại số

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

Bài 7. Nhân, chia phân thức

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 2 Các hình khối trong thực tiễn

Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang – Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi

Bài 5. Hình chữ nhật – Hình vuông

Bài tập cuối chương 3 Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Chương 4. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Bài 3. Phân tích dữ liệu

Bài tập cuối chương 4 Một số yếu tố thống kê

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng.

Hoạt động 2. Làm tranh treo tường minh hoạ các loại hình tứ giác đặc biệt.

Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm.

Chương 5. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Khái niệm hàm số

Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng

Bài tập cuối chương 5 Hàm số và đồ thị

Chương 6. Phương trình

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.

Bài tập cuối chương 6.

Chương 7. Định lý Thalès

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Đường trung bình của tam giác.

Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài tập cuối chương 7.

Chương 8. Hình đồng dạng

Bài 1. Hai tam giác đồng dạng.

Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài 4. Hai hình đồng dạng.

Bài tập cuối chương 8.

Chương 9. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số.

Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm.

Bài tập cuối chương 9.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b bằng phần mềm GeoGebra.

Hoạt động 5. Dùng phương trình bậc nhất để tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lí.

Hoạt động 6. Ứng dụng định lí Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật.