Giải bài tập Toán 12 Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Biểu thức tọa độ của tổng, hiệu, tích của hai vecto. Biểu thức tọa độ tích vô hướng. Tọa độ trung điểm và trọng tâm của tam giác.

Bài 1 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 1 trang 64 Toán 12 Tập 1: Tính:

a)  a . b  với  a  = 5; 2; -4,  b  = 4; -2; 2.

b) với  c  = 2; -3; 4,  d  = 6; 5; -3.

Xem cách giải chi tiết

Bài 2 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 2 trang 64 Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ  a  = 0; 1; 3 và  b  = -2; 3; 1. Tìm tọa độ của vectơ 2 b  - 32 a .

Xem cách giải chi tiết

Bài 3 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 3 trang 64 Toán 12 Tập 1: Cho ba điểm A(2; 1; 1), B(3; 2; 0) và C(2; 1; 3).

a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tính chu vi tam giác ABC.

b) Tìm tọa độ trung điểm của các cạnh của tam giác ABC.

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Xem cách giải chi tiết

Bài 4 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 4 trang 64 Toán 12 Tập 1: Cho điểm M(1; 2; 3). Hãy tìm tọa độ của các điểm:

a) M1, M2, M3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Oxz).

b) Gọi M', M", M''' lần lượt là các điểm thỏa mãn:

• O là trung điểm của MM';

 MM" vuông góc với mặt phẳng (Oxy) tại điểm H sao cho H là trung điểm của MM".

• MM''' vuông góc và cắt trục Oy tại điểm K sao cho K là trung điểm của MM'''.

Xem cách giải chi tiết

Bài 5 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 5 trang 64 Toán 12 Tập 1: Cho ba điểm A(3; 3; 3), B(1; 1; 2) và C(5; 3; 1).

a) Tìm điểm M trên trục Oy cách đều hai điểm B, C.

b) Tìm điểm N trên mặt phẳng (Oxy) cách đều ba điểm A, B, C.

Xem cách giải chi tiết

Bài 6 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 6 trang 64 Toán 12 Tập 1: Cho các điểm A(1; 1; 0), B(0; 3; 1), C(1; 14; 0), D(3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Xem cách giải chi tiết

Bài 7 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 7 trang 64 Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp  ABCD.A'B'C'D' A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; 1; 1), C'(4; 5; 5). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.

Xem cách giải chi tiết

Bài 8 trang 64 Toán 12 Tập 1

Bài 8 trang 64 Toán 12 Tập 1: Tính công sinh bởi lực F 20; 30; -10  (đơn vị: N) tạo bởi một drone giao hàng (Hình 7) khi thực hiện một độ dịch chuyển  d  = 150; 200; 100 (đơn vị: m).

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động khởi động trang 58 Toán 12 Tập 1

Trong không gian Oxyz, có thể thực hiện các phép toán vectơ dựa trên tọa độ của chúng tương tự như đã làm trong mặt phẳng Oxy không?

= (x, y, z), = (x', y', z')

= ?

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động khám phá 1 trang 58 Toán 12 Tập 1

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ với số thực m.

a) Biểu diễn từng vectơ  và theo ba vectơ .

b) Biểu diễn các vectơ theo ba vectơ , từ đó suy ra tọa độ của các vectơ .

Xem cách giải chi tiết

Thực hành 1 trang 59 Toán 12 Tập 1

Cho ba vectơ = (2; -5; 3), = (0; 2; -1), = (1; 7; 2).

a) Tìm tọa độ của vectơ .

b) Tìm tọa độ của vectơ .

c) Chứng minh cùng phương với vectơ = (-6; 15; -9).

Xem cách giải chi tiết

Vận dụng 1 trang 59 Toán 12 Tập 1

Một thiết bị thăm dò đáy biển đang lặn với vận tốc = (10; 8; -3) (Hình 1). Cho biết vận tốc của dòng hải lưu của vùng biển là = (3,5; 1; 0).

a) Tìm tọa độ của vectơ tổng hai vận tốc  và .

b) Giả sử thiết bị thăm dò lặn với vận tốc = (7; 2; 0), hãy nêu nhận xét về vectơ vận tốc của nó so với vectơ vận tốc của dòng hải lưu.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động khám phá 2 trang 59 Toán 12 Tập 1

Cho hai vectơ .

a) Biểu diễn từng vectơ  và theo ba vectơ .

b) Tính các tích vô hướng .

c) Tính tích vô hướng theo tọa độ của hai vectơ  và .

Xem cách giải chi tiết

Thực hành 2 trang 60 Toán 12 Tập 1

Cho ba vectơ = (-5; 4; 9), = (2; -7; 0), = (6; 3; -4).

a) Tính .

b) Tính .

c) Cho = (1; -2; 0). Vectơ có vuông góc với  không?

Xem cách giải chi tiết

Vận dụng 2 trang 60 Toán 12 Tập 1

Một thiết bị thăm dò đáy biển (Hình 2) được đẩy bởi một lực = (5; 4; -2) (đơn vị: N) giúp thiết bị thực hiện độ dời = (70; 20; -40) (đơn vị: m). Tính công sinh bởi lực .

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động khám phá 3 trang 60 Toán 12 Tập 1

Cho hai điểm . Từ biểu thức , tìm tọa độ của vectơ theo tọa độ hai điểm A, B.

Xem cách giải chi tiết

Thực hành 3 trang 61 Toán 12 Tập 1

Cho ba điểm M(7; −2; 0), N(−9; 0; 4), P(0; −6; 5).

a) Tìm tọa độ của các vectơ .

b) Tính các độ dài MN, NP, MP. 

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động khám phá 4 trang 61 Toán 12 Tập 1

Cho tam giác ABC có A(xA; yA; zA), B(xB; yB; zB), C(xC; yC; zC). Gọi M(xM; yM; zM) là trung điểm của đoạn thẳng AB và G(xG; yG; zG) là trọng tâm của tam giác ABC. Sử dụng các hệ thức vectơ , tìm tọa độ của các điểm M và G.

Xem cách giải chi tiết

Thực hành 4 trang 62 Toán 12 Tập 1

Cho tam giác MNP có M(2; 1; 3), N(1; 2; 3), P(−3;−1; 0). Tìm tọa độ:

a) Các điểm M', N', P' lần lượt là trung điểm của các cạnh NP, MP, MN;

b) Trọng tâm G của tam giác M'N'P'.

Xem cách giải chi tiết

Vận dụng 3 trang 62 Toán 12 Tập 1

Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC), SA = a và đáy ABC là tam giác đều cạnh a, O là trung điểm của BC. Bằng cách thiết lập hệ tọa độ như Hình 3, hãy tìm tọa độ:

a) Các điểm A, S, B, C.

b) Trung điểm M của SB và trung điểm N của SC.

c) Trọng tâm G của tam giác SBC.

Xem cách giải chi tiết

Thực hành 5 trang 63 Toán 12 Tập 1

Cho tam giác MNP có M(0; 1; 2), N(5; 9; 3), P(7; 8; 2).

a) Tìm tọa độ điểm K là chân đường cao kẻ từ M của tam giác MNP.

b) Tìm độ dài cạnh MN và MP.

c) Tính góc M.

Xem cách giải chi tiết

Vận dụng 4 trang 64 Toán 12 Tập 1

Trên phần mềm mô phỏng việc điều khiển drone giao hàng trong không gian Oxyz, một đội gồm ba drone giao hàng A, B, C đang có tọa độ là A(1; 1; 1), B(5; 7; 9), C(9; 11; 4). Tính:

a) Các khoảng cách giữa mỗi cặp drone giao hàng.

b) Góc .

Xem cách giải chi tiết

Giải bài tập SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số.

Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản.

Bài tập cuối chương I.

Chương 2. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian

Bài 1. Vectơ và các phép toán trong không gian.

Bài 2. Toạ độ của vectơ trong không gian.

Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài 2. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài tập cuối chương 3.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềm Geogebra 87.

Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng máy tính cầm tay 91.

Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân.

Bài 1. Nguyên hàm.

Bài 2. Tích phân.

Bài 3. Ứng dụng hình học của tích phân.

Bài tập cuối chương 4.

Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu

Bài 1. Phương trình mặt phẳng

Bài 2. Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài 3. Phương trình mặt cầu

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Xác suất có điều kiện

Bài 1. Xác suất có điều kiện

Bài 2. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes.

Bài tập cuối chương 6

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Bài 1. Tính giá trị gần đúng tích phân bằng máy tính cầm tay.

Bài 2. Minh hoạ và tính tích phân bằng phần mềm GeoGebra.

Bài 3. Sử dụng phần mềm GeoGebra để biểu diễn hình học toạ độ trong không gian.