Giải bài tập Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Toán 8 - Kết nối tri thức

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1. Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra. Toán 8 - Kết nối tri thức

Đề bài:

a) Dùng công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để kiểm tra các góc của tứ giác ABCE có vuông không.

b) Lưu hình vẽ ở HĐ1 thành tệp ảnh hnc.png.

c) Tương tự, hãy vẽ hình vuông ABCE có cạnh 4 cm.

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Dùng công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để kiểm tra các góc của tứ giác ABCE, ta thấy các góc của bốn góc này đều là góc vuông (kết quả kiểm tra như trên hình vẽ).

b) Lưu hình vẽ ở HĐ1 thành tệp ảnh hnc.png.

Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).

Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:

Ta đổi tên tệp thành hcn (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.

c) Tương tự, ta vẽ hình vuông ABCE có cạnh 4 cm như sau:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A, nhập bán kính bằng 4.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm B nằm trên đường tròn.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A → Chọn điểm B.

Bước 2. Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng vuông góc với AB và BC = 4 cm.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B → Nháy chuột vào chọn đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 4.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng và đường tròn vừa vẽ.

Bước 3. Vẽ điểm E là giao của đường thẳng vuông góc với AB tại A và đường thẳng vuông góc với BC tại C.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng BC.

Chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng và đường tròn vừa vẽ.

Ẩn các đường tròn và đường thẳng, chọn công cụ Luyện tập 1 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối B với C, C với E, E với A và thu được hình chữ nhật ABCE.

Ta vẽ được hình như sau:

• Ẩn các đường tròn, đường thẳng trong hình trên, ta được hình vuông ABCE như hình vẽ:

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1

VẼ HÌNH CHỮ NHẬT

Các em đã biết vẽ đường vuông góc và đường thẳng song song. Bây giờ chúng ta sẽ sử dụng hộp công cụ đường thẳng và đường tròn trong GeoGebra để vẽ hình chữ nhật ABCE có AB = 4 cm, BC = 3 cm.

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A, nhập bán kính bằng 4.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm B nằm trên đường tròn.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A → Chọn điểm B.

Bước 2. Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng vuông góc với AB và BC = 3 cm.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B → Nháy chuột vào chọn đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 3.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng và đường tròn vừa vẽ.

Bước 3. Vẽ điểm E là giao của đường thẳng vuông góc với AB tại A và đường thẳng vuông góc với BC tại C.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng BC.

Chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng và đường tròn vừa vẽ.

Ẩn các đường tròn và đường thẳng, chọn công cụ HĐ1 trang 115 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối B với C, C với E, E với A và thu được hình chữ nhật ABCE.

HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1

VẼ HÌNH BÌNH HÀNH

Vẽ hình bình hành ABCE có AB = 4 cm, BC = 3 cm, ABC^=120°.

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.

Bước 2. Vẽ điểm C sao cho BC = 3 cm và ABC^=120°.

Chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột lần lượt vào các điểm A, B và nhập số đo góc là 120.

Chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột lần lượt vào các điểm B, A’.

Chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 3.

Chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào tia BA’ và đường tròn vừa vẽ.

Bước 3. Vẽ điểm D là giao của đường thẳng qua A song song với BC và đường thẳng qua C song song với AB.

Chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A → Nháy chuột vào tia BA’.

Chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào hai đường thẳng vừa vẽ.

Ẩn đường tròn, tia BA’, các đường thẳng và điểm A’, chọn công cụ HĐ2 trang 116 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối B với C, C với D, D với A và thu được hình bình hành ABCD.

Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1

a) Dùng Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 trong công cụ Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để kiểm tra trung điểm AC và BD có trùng nhau không.

b) Lưu hình vẽ ở HĐ2 thành tệp hbh.png.

c) Tương tự, hãy vẽ một hình thoi ABCD có cạnh 4 cm.

HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1

VẼ HÌNH THANG

Vẽ hình thang ADEC có đáy lớn AD = 6 cm, đáy nhỏ EC = 3 cm, các cạnh bên AC = 2 cm, DE = 4 cm theo các bước sau:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài bằng AD – EC = 3 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.

Bước 2. Vẽ tam giác ABC có BC = 4 cm (độ dài của DE), AC = 2 cm.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 2.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 4.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Lần lượt nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Chọn điểm A → Chọn điểm C.

 Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Chọn điểm B → Chọn điểm C.

Bước 3. Vẽ điểm D nằm trên tia AB sao cho AD = 6 cm.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 6.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột lần lượt vào các điểm A, B.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Lần lượt nháy chuột vào tia AB và đường tròn vừa vẽ.

Bước 4. Vẽ điểm E sao cho DE // BC và CE // AB.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm D → Nháy chuột vào đoạn thẳng BC.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào tia AB.

Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng vừa vẽ.

Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, đoạn thẳng AB, BC và điểm B. Chọn công cụ HĐ3 trang 118 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối A với D, D với E, E với C và thu được hình thang ADEC.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1

a) Dùng Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 trong công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để kiểm tra DE có bằng 4 cm không.

b) Lưu hình vẽ ở HĐ3 thành tệp hth.png.

c) Tương tự, hãy vẽ hình thang cân ADEC có AD // EC, AD = 6 cm, CE = 4 cm, AC = DE = 3 cm.

Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1

a) Em hãy trình bày các bước dùng phần mềm GeoGebra để vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, AC = 9 cm.

b) Vẽ hình chữ nhật trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.

Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1

a) Em hãy trình bày các bước dùng phần mềm GeoGebra để vẽ hình bình hành ABCD có AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.

b) Vẽ hình bình hành trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.

Giải bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức

Chương 1. Đa thức

Bài 1. Đơn thức

Bài 2. Đa thức

Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức

Luyện tập chung Chương 1 trang 17

Bài 4. Phép nhân đa thức

Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức

Luyện tập chung Chương 1 trang 25

Bài tập cuối Chương 1 Đa thức

Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

Bài 7. Lập phương của một tổng hay một hiệu

Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương.

Luyện tập chung chương 2 trang 41

Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử

Luyện tập chung chương 2 trang 45

Bài tập cuối chương 2 Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

Chương 3. Tứ giác

Bài 10. Tứ giác

Bài 11. Hình thang cân

Luyện tập chung chương 3 trang 56

Bài 12. Hình bình hành

Luyện tập chung chương 3 trang 63

Bài 13. Hình chữ nhật

Bài 14. Hình thoi và hình vuông

Luyện tập chung chương 3 trang 73

Bài tập cuối chương 3 Tứ giác

Chương 4. Định lý Thales

Bài 15. Định lí Thalès trong tam giác

Bài 16. Đường trung bình của tam giác

Bài 17. Tính chất đường phân giác của tam giác

Luyện tập chung chương 4 trang 88

Bài tập cuối chương 4 Định lý Thales

Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ

Bài 18. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 19. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ

Bài 20. Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đó

Luyện tập chung Chương 5 trang 108

Bài tập cuối chương 5 Dữ liệu và biểu đồ

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Công thức lãi kép

Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra

Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra

Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam

Chương 6. Phân thức đại số

Bài 21. Phần thức đại số

Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Luyện tập chung chương 6 trang 14

Bài 23. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số

Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 6 Phân thức đại số

Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất

Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Luyện tập chung chương 7 trang 37.

Bài 27. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số.

Bài 28. Hàm số bậc nhất và đô thị của hàm số bậc nhất.

Bài 29. Hệ số góc của đường thẳng.

Luyện tập chung chương 7 trang 55.

Bài tập cuối chương VII.

Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố

Bài 30. Kết quả có thể và kết quả thuận lợi.

Bài 31. Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số.

Bài 32. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng.

Luyện tập chung chương 8 trang 74.

Bài tập cuối chương VIII.

Chương 9. Tam giác đồng dạng

Bài 33. Hai tam giác đồng dạng.

Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

Luyện tập chung chương 9 trang 91.

Bài 35. Định lí Pythagore và ứng dụng.

Bài 36. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài 37. Hình đồng dạng.

Luyện tập chung chương 9 trang 108.

Bài tập cuối chương IX.

Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn

Bài 38. Hình chóp tam giác đều.

Bài 39. Hình chóp tứ giác đều.

Luyện tập chung chương 10 trang 121.

Bài tập cuối chương X.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính.

Ứng dụng định lí Thales, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách.

Thực hành tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra.

Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel.