Giải bài tập Dự án 2 trang 112 Toán 8 Tập 1 | Toán 8 - Kết nối tri thức

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Dự án 2 trang 112 Toán 8 Tập 1. Công thức lãi kép. Toán 8 - Kết nối tri thức

Đề bài:

Bác Hương có 250 triệu đồng muốn gửi tiết kiệm ở một ngân hàng và hai năm sau mới có nhu cầu sử dụng số tiền này. Dựa vào bảng lãi suất mà ngân hàng công bố tại thời điểm hiện tại, hãy tư vấn cho bác Hương phương án gửi tiết kiệm để số tiền lãi thu được sau hai năm gửi tiết kiệm là lớn nhất.

Ở đây, giả sử các lãi suất đã công bố là không thay đổi trong suốt quá trình bác Hương gửi tiết kiệm.

Đáp án và cách giải chi tiết:

• Bảng lãi suất hàng năm theo kì hạn của một số tháng của ngân hàng BIDV công bố tại thời điểm hiện tại (ngày 12/06/2023) như sau:

• Để tính số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi sau mà bác Hương nhận được khi gửi tiết kiệm một khoản tiền gốc P = 250 (triệu đồng) với lãi suất hàng năm r, được tính lãi n lần trong 1 năm, sau N kì gửi là A = P.1+rnN.

Do đó, theo lãi suất kì hạn một số tháng ở trên, bác Hương nên gửi kì hạn là 12 tháng.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

HĐ trang 112 Toán 8 Tập 1

Bài toán gửi tiết kiệm có kì hạn

Ngân hàng thường tính lãi suất cho khách hàng theo thể thức lãi kép theo định kì, tức là nếu đến kì hạn người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp. Một người gửi vào ngân hàng P đồng, với lãi suất hằng tháng là r (ở đây r được biểu thị dưới dạng số thập phân).

a) Tính số tiền người đó nhận được sau 1 tháng.

b) Tính số tiền người đó nhận được sau 2 tháng.

c) Tính số tiền người đó nhận được sau 3 tháng.

d) Đưa ra công thức tính số tiền người đó nhận được sau n tháng.

Dự án 1 trang 112 Toán 8 Tập 1

Bác Hưng muốn gửi tiết kiệm 300 triệu đồng kì hạn 12 tháng. Dựa vào bảng lãi suất mà các ngân hàng công bố tại thời điểm hiện tại, hãy tính số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi cho mỗi ngân hàng. Từ đó tư vấn ngân hàng gửi tiết kiệm cho bác Hưng (giả sử uy tín và chất lượng dịch vụ của các ngân hàng là như nhau).

Giải bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức

Chương 1. Đa thức

Bài 1. Đơn thức

Bài 2. Đa thức

Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức

Luyện tập chung Chương 1 trang 17

Bài 4. Phép nhân đa thức

Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức

Luyện tập chung Chương 1 trang 25

Bài tập cuối Chương 1 Đa thức

Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

Bài 7. Lập phương của một tổng hay một hiệu

Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương.

Luyện tập chung chương 2 trang 41

Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử

Luyện tập chung chương 2 trang 45

Bài tập cuối chương 2 Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

Chương 3. Tứ giác

Bài 10. Tứ giác

Bài 11. Hình thang cân

Luyện tập chung chương 3 trang 56

Bài 12. Hình bình hành

Luyện tập chung chương 3 trang 63

Bài 13. Hình chữ nhật

Bài 14. Hình thoi và hình vuông

Luyện tập chung chương 3 trang 73

Bài tập cuối chương 3 Tứ giác

Chương 4. Định lý Thales

Bài 15. Định lí Thalès trong tam giác

Bài 16. Đường trung bình của tam giác

Bài 17. Tính chất đường phân giác của tam giác

Luyện tập chung chương 4 trang 88

Bài tập cuối chương 4 Định lý Thales

Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ

Bài 18. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 19. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ

Bài 20. Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đó

Luyện tập chung Chương 5 trang 108

Bài tập cuối chương 5 Dữ liệu và biểu đồ

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Công thức lãi kép

Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra

Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra

Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam

Chương 6. Phân thức đại số

Bài 21. Phần thức đại số

Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Luyện tập chung chương 6 trang 14

Bài 23. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số

Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 6 Phân thức đại số

Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất

Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố

Chương 9. Tam giác đồng dạng

Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn

Hoạt động thực hành và trải nghiệm