Giải bài tập Bài 5 trang 97 Toán 8 Tập 1 | Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 5 trang 97 Toán 8 Tập 1. Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu. Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Bài 5 trang 97 Toán 8 Tập 1: Thông tin về 5 bạn học sinh của trường Trung học sơ sở Kết Đoàn tham gia Hội khoẻ Phù Đổng được cho bởi bảng thống kê sau:

a) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng.

b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?

c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là liên tục?

Đáp án và cách giải chi tiết:

a)

‒ Các dữ liệu định tính: họ và tên; môn bơi sở trường; kĩ thuật bơi.

‒ Các dữ liệu định lượng: cân nặng (kg); số nội dung thi đấu.

b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu kĩ thuật bơi có thể so sánh hơn kém.

c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu cân nặng (kg) là liên tục.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Khởi động trang 91 Toán 8 Tập 1

Khởi động trang 91 Toán 8 Tập 1: Em đã biết những cách nào để thu thập dữ liệu?

Khám phá 1 trang 91, 92 Toán 8 Tập 1

Khám phá 1 trang 91, 92 Toán 8 Tập 1: Bạn Tú đã tìm hiểu về năm quốc gia có số huy chương vàng cao nhất ở SEA Games 31 từ bảng thống kê sau:

(Nguồn: https://seagames2021.com)

a) Em hãy giúp bạn Tú tìm thông tin để hoàn thiện biểu đổ sau vào vở:

b) Theo em, bạn Tú đã dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau để thu thập dữ liệu?

Khám phá 2 trang 92, 93 Toán 8 Tập 1

Khám phá 2 trang 92, 93 Toán 8 Tập 1: Thông tin về 5 bạn học sinh trong câu lạc bộ cầu lông của trường Trung học cơ sở Quang Trung tham gia giải đấu của tỉnh được cho bởi bảng thống kê sau:

a) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng.

b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?

c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là số đếm?

 

Khám phá 3 trang 94 Toán 8 Tập 1

Khám phá 3 trang 94 Toán 8 Tập 1: Tìm những điểm chưa hợp lí trong bảng dữ liệu sau:

Thực hành 1 trang 92 Toán 8 Tập 1

Thực hành 1 trang 92 Toán 8 Tập 1: Em hãy đề xuất phương pháp thu thập dữ liệu cho các vấn đề sau:

a) Sản lượng gạo và cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong bốn năm gần nhất.

b) Ý kiến của học sinh khối 8 về chất lượng bữa ăn bán trú.

Thực hành 2 trang 93, 94 Toán 8 Tập 1

Thực hành 2 trang 93, 94 Toán 8 Tập 1: Cho các loại dữ liệu sau đây:

‒ Danh sách một số loại trái cây: cam, xoài, mít, …

‒ Khối lượng (tính theo g) của một số trái cây: 240; 320; 1 200; ...

‒ Độ chín của trái cây: rất chín, vừa chín, hơi chín, còn xanh, ...

‒ Hàm lượng vitamin C (tính theo mg) có trong một số trái cây: 95; 52; 28; ...

‒ Mức độ tươi ngon của trái cây: loại 1, loại 2, loại 3.

a) Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng trong các dữ liệu trên.

b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?

c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là liên tục?

Thực hành 3 trang 95, 96 Toán 8 Tập 1

Thực hành 3 trang 95, 96 Toán 8 Tập 1: Bảng thống kê sau cho biết dữ liệu về hoạt động trong giờ ra chơi của học sinh lớp 8A1 (mỗi học sinh chỉ thực hiện một hoạt động).

Nêu nhận xét của em về tính hợp lí của các dữ liệu trong bảng thống kê trên.

Vận dụng 1 trang 92 Toán 8 Tập 1

Vận dụng 1 trang 92 Toán 8 Tập 1: Sử dụng phương pháp thích hợp để thu thập dữ liệu và lập bảng thống kê dân số các tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Vận dụng 2 trang 92 Toán 8 Tập 1

Vận dụng 2 trang 92 Toán 8 Tập 1: Em hãy đề xuất phương pháp thu thập dữ liệu và lí giải về việc lấy ý kiến học sinh lớp em về địa điểm tham quan trong chuyến đi dã ngoại cuối học kì sắp tới.

Vận dụng 3 trang 94 Toán 8 Tập 1

Vận dụng 3 trang 94 Toán 8 Tập 1: Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 8C làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau:

a) Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng trong bảng dữ liệu trên.

b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?

c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là rời rạc?

Vận dụng 4 trang 96 Toán 8 Tập 1

Vận dụng 4 trang 96 Toán 8 Tập 1: Thị phần của một sản phẩm là phần thị trường tiêu thụ mà sản phẩm đó chiếm lĩnh so với tổng số sản phẩm tiêu thụ của thị trường. Bảng thống kê sau cho biết tỉ số phần trăm thị phần của 4 loại bút trên thị trường.

Xét tính hợp lí của các quảng cáo sau đây đối với nhãn hiệu bút Z:

a) Là loại bút được mọi người dùng lựa chọn.

b) Là loại bút chiếm thị phần cao nhất.

Bài 1 trang 96 Toán 8 Tập 1

Bài 1 trang 96 Toán 8 Tập 1: Em hãy đề xuất phương pháp thu thập dữ liệu cho các vấn đề sau:

a) Ý kiến của cha mẹ học sinh khối 8 về chất lượng đồng phục của trường em.

b) Tỉ số giữa số lần ra mặt sấp và số lần ra mặt ngửa khi tung đồng xu 100 lần.

c) So sánh số huy chương nhận được ở SEA Games 31 của Việt Nam và Thái Lan.

d) Tổng số sản phẩm quốc nội của mỗi nước thuộc khối ASEAN.

Bài 2 trang 96 Toán 8 Tập 1

Bài 2 trang 96 Toán 8 Tập 1: Hãy sử dụng phương pháp thích hợp để thu thập dữ liệu và lập bảng thống kê dân số các tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ của Việt Nam.

Bài 3 trang 96 Toán 8 Tập 1

Bài 3 trang 96 Toán 8 Tập 1: Nêu nhận xét về tính hợp lí của các dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Bài 4 trang 97 Toán 8 Tập 1

Bài 4 trang 97 Toán 8 Tập 1: Bảng thống kê sau cho biết sự lựa chọn của 100 học sinh về bốn nhãn hiệu tập vở.

Xét tính hợp lí của các quảng cáo sau đây đối với nhãn hiệu tập vở B:

a) Là sự lựa chọn của mọi học sinh.

b) Là sự lựa chọn hàng đầu của học sinh.

Giải bài tập Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Biểu thức đại số

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 5. Phân thức đại số

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

Bài 7. Nhân, chia phân thức

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 2 Các hình khối trong thực tiễn

Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang – Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi

Bài 5. Hình chữ nhật – Hình vuông

Bài tập cuối chương 3 Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Chương 4. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Bài 3. Phân tích dữ liệu

Bài tập cuối chương 4 Một số yếu tố thống kê

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng.

Hoạt động 2. Làm tranh treo tường minh hoạ các loại hình tứ giác đặc biệt.

Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm.

Chương 5. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Khái niệm hàm số

Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng

Bài tập cuối chương 5 Hàm số và đồ thị

Chương 6. Phương trình

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.

Bài tập cuối chương 6.

Chương 7. Định lý Thalès

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Đường trung bình của tam giác.

Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài tập cuối chương 7.

Chương 8. Hình đồng dạng

Bài 1. Hai tam giác đồng dạng.

Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài 4. Hai hình đồng dạng.

Bài tập cuối chương 8.

Chương 9. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số.

Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm.

Bài tập cuối chương 9.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b bằng phần mềm GeoGebra.

Hoạt động 5. Dùng phương trình bậc nhất để tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lí.

Hoạt động 6. Ứng dụng định lí Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật.