Giải bài tập Bài 4 trang 94 Toán 8 Tập 2 | Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 4 trang 94 Toán 8 Tập 2. Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm.. Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Trong một cuộc điều tra, người ta phỏng vấn 300 người được lựa chọn ngẫu nhiên ở một khu dân cư thì thấy có 255 người ủng hộ việc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất. Hãy ước lượng xác suất của biến cố "Một người được lựa chọn ngẫu nhiên trong khu dân cư ủng hộ viêc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất".

Đáp án và cách giải chi tiết:

Xác suất phỏng vấn được người ủng hộ việc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất trong 300 người phỏng vấn là: .

Vì số lượng người được phỏng vấn lớn (300 người) nên xác suất thực nghiệm gần bằng xác suất của biến cố "Một người được lựa chọn ngẫu nhiên trong khu dân cư ủng hộ viêc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất”.

Vậy xác suất của biến cố "Một người được lựa chọn ngẫu nhiên trong khu dân cư ủng hộ viêc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất” bằng khoảng 0,85.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Khởi động trang 92 Toán 8 Tập 2

Trước khi Hà tung một đồng xu cân đối và đồng chất 100 lần, Thọ dự đoán sẽ có trên 70 lần xuất hiện mặt sấp còn Thúy lại dự đoán sẽ có ít hơn 70 lần xuất hiện mặt sấp. Theo em, bạn nào có khả năng đoán đúng cao hơn? Vì sao?

Khám phá 1 trang 92 Toán 8 Tập 2

Một hộp kín chứa 3 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ có cùng kích thước và khối lượng. An lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp.

a) Tính tỉ số mô tả xác suất lí thuyết của biến cố "An lấy được bóng xanh".

b) Sau khi lặp lại phép thử đó 100 lần, An ghi lại số lần mình lấy được bóng xanh sau 20; 40; 60; 80 và 100 lần lấy bóng như sau:

Tính các xác suất thực nghiệm của sự kiện "An lấy được bóng xanh" sau: 20; 40; 60; 80 và 100 lần thử.

Thực hành 1 trang 93 Toán 8 Tập 2

Hãy trả lời câu hỏi ở Hoạt động khởi động (trang 92).

Thực hành 2 trang 93 Toán 8 Tập 2

Một hộp chứa một số quả bóng xanh và bóng đỏ. Linh lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả bóng lại hộp. Lặp lại phép thử đó 200 lần, Linh thấy có 62 lần lấy được bóng xanh và 138 lần lấy được bóng đỏ.

a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Lấy được bóng xanh" sau 200 lần thử.

b) Biết số bóng xanh trong hộp là 20, hãy ước lượng số bóng đỏ trong hộp.

Vận dụng trang 94 Toán 8 Tập 2

Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống là 0,8. Người ta đem gieo 1000 hạt giống đó. Hãy ước lượng xem có khoảng bao nhiêu hạt trong số đó sẽ nảy mầm.

Bài 1 trang 94 Toán 8 Tập 2

Phương gieo một con xúc xắc 120 lần và thống kê lại kết quả các lần gieo ở bảng sau:

Hãy thử tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Gieo được mặt có số chấm lẻ" sau 120 lần thử trên.

Bài 2 trang 94 Toán 8 Tập 2

Ở một sân bay người ta nhận thấy với mỗi chuyến bay, xác suất tất cả mọi người mua vé đều có mặt để lên máy bay là 0,9. Trong một ngày sân bay đó có 120 lượt máy bay cất cánh. Hãy ước lượng số chuyến bay trong ngày hôm đó có người mua vé nhưng không lên máy bay.

Bài 3 trang 94 Toán 8 Tập 2

Một hộp chứa các viên bi màu trắng và đen có kích thước và khối lượng như nhau. Mai lấy ra ngẫu nhiên từ một hộp, xem màu rồi trả lại hộp. Lặp lại thử nghiệm đó 80 lần, Mai thấy có 24 lần lấy được viên bi màu trắng.

a) Hãy tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Lấy được viên bi màu đen" sau 80 lần thử.

b) Biết tổng số bi trong hộp là 10, hãy ước lượng xem trong hộp có khoảng bao nhiêu viên bi trắng.

Giải bài tập Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Biểu thức đại số

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 5. Phân thức đại số

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

Bài 7. Nhân, chia phân thức

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 2 Các hình khối trong thực tiễn

Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang – Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi

Bài 5. Hình chữ nhật – Hình vuông

Bài tập cuối chương 3 Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Chương 4. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Bài 3. Phân tích dữ liệu

Bài tập cuối chương 4 Một số yếu tố thống kê

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng.

Hoạt động 2. Làm tranh treo tường minh hoạ các loại hình tứ giác đặc biệt.

Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm.

Chương 5. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Khái niệm hàm số

Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng

Bài tập cuối chương 5 Hàm số và đồ thị

Chương 6. Phương trình

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.

Bài tập cuối chương 6.

Chương 7. Định lý Thalès

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Đường trung bình của tam giác.

Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài tập cuối chương 7.

Chương 8. Hình đồng dạng

Bài 1. Hai tam giác đồng dạng.

Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài 4. Hai hình đồng dạng.

Bài tập cuối chương 8.

Chương 9. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số.

Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm.

Bài tập cuối chương 9.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b bằng phần mềm GeoGebra.

Hoạt động 5. Dùng phương trình bậc nhất để tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lí.

Hoạt động 6. Ứng dụng định lí Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật.