Giải bài tập Bài 2 trang 54 Toán 8 Tập 1 | Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 2 trang 54 Toán 8 Tập 1. Bài tập cuối chương 2 Các hình khối trong thực tiễn. Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

Hình chóp tứ giác đều có

A. các mặt bên là tam giác đều.

B. tất cả các cạnh bằng nhau.

C. các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông.

D. các mặt bên là tam giác vuông.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Hình chóp tứ giác đều có:

• bốn cạnh bên bằng nhau;

• đáy là hình vuông;

• các mặt bên là các tam giác cân.

Vậy ta chọn phương án C.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 54 Toán 8 Tập 1

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Hình chóp tam giác đều có

A. ba cạnh bên bằng nhau.

B. các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác có ba góc bằng nhau.

C. tất cả các cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều.

D. tất cả các cạnh đều bằng nhau.

Bài 3 trang 54 Toán 8 Tập 1

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

Chiều cao của hình chóp tam giác đều là

A. độ dài đoạn thẳng nối từ đỉnh của hình chóp tới trung điểm của một cạnh đáy.

B. chiều cao của mặt đáy.

C. độ dài đường trung tuyến của một mặt bên của hình chóp.

D. độ dài đoạn thẳng nối từ đỉnh tới trọng tâm của tam giác đáy.

Bài 4 trang 54 Toán 8 Tập 1

Hình chóp tam giác đều có diện tích đáy 30 , mỗi mặt bên có diện tích 42 , có diện tích toàn phần là

A. 126.

B. 132 .

C. 90 .

D. 156 .

Bài 5 trang 54 Toán 8 Tập 1

Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy 30 , chiều cao 100 dm, có thể tích là

A. 100 .

B. 300 .

C. 1 000 .

D. 300 .

Bài 6 trang 55 Toán 8 Tập 1

Trong các tấm bìa ở Hình 1, tấm bìa nào gấp được hình chóp tam giác đều, tấm bìa nào gấp được hình chóp tứ giác đều?

Bài 7 trang 55 Toán 8 Tập 1

Quan sát hình chóp tam giác đều ở Hình 2 và cho biết:

a) Đỉnh, mặt đáy và các mặt bên của hình đó.

b) Độ dài cạnh MA và cạnh BC.

c) Đoạn thẳng nào là đường cao của hình đó.

Bài 8 trang 55 Toán 8 Tập 1

Quan sát hình chóp tứ giác đều ở Hình 3 và cho biết:

a) Mặt đáy và các mặt bên của hình đó.

b) Độ dài cạnh IB và cạnh BC.

c) Đoạn thẳng nào là đường cao của hình đó.

Bài 9 trang 55 Toán 8 Tập 1

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của:

a) Hình chóp tam giác đều có chiều cao là 98,3 cm; tam giác đáy có độ dài cạnh là 40 cm và chiều cao là 34,6 cm; chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tam giác đều là 99 cm.

b) Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 120 cm, chiều cao là 68,4 cm, chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều là 91 cm.

 

Bài 10 trang 56 Toán 8 Tập 1

Tính thể tích khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều (Hình 4). Biết khối rubik này có bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau cạnh 6 cm và chiều cao cm; chiều cao của khối rubik bằng cm.

.

Bài 11 trang 56 Toán 8 Tập 1

Lớp bạn Na dự định gấp 100 hộp đựng quà dạng hình chóp tam giác đều có tất cả các mặt đều là hình tam giác đều cạnh 5 cm để đựng các món quà gửi tặng cho học sinh khó khăn dịp Tết Trung thu. Cho biết chiều cao của mỗi mặt là 4,3 cm. Tính diện tích giấy cần để làm hộp, biết rằng phải tốn 20% diện tích giấy cho các mép giấy và các phần giấy bị bỏ đi.

Bài 12 trang 56 Toán 8 Tập 1

Một bể kính hình hộp chữ nhật chứa nước có hai cạnh đáy là 50 cm và 40 cm, khoảng cách từ mực nước tới miệng bể là 15 cm. Người ta dự định đặt vào bể một khối đá hình chóp tứ giác đều cạnh đáy là 20 cm, chiều cao 15 cm. Khi đó khoảng cách mực nước tới miệng bể là bao nhiêu? Biết rằng bể dày của đáy bể và thành bể không đáng kể, sau khi đặt khối đá vào, nước ngập khối đá và không tràn ra ngoài.

Giải bài tập Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Biểu thức đại số

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 5. Phân thức đại số

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

Bài 7. Nhân, chia phân thức

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 2 Các hình khối trong thực tiễn

Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang – Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi

Bài 5. Hình chữ nhật – Hình vuông

Bài tập cuối chương 3 Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Chương 4. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Bài 3. Phân tích dữ liệu

Bài tập cuối chương 4 Một số yếu tố thống kê

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng.

Hoạt động 2. Làm tranh treo tường minh hoạ các loại hình tứ giác đặc biệt.

Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm.

Chương 5. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Khái niệm hàm số

Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng

Bài tập cuối chương 5 Hàm số và đồ thị

Chương 6. Phương trình

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.

Bài tập cuối chương 6.

Chương 7. Định lý Thalès

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Đường trung bình của tam giác.

Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài tập cuối chương 7.

Chương 8. Hình đồng dạng

Bài 1. Hai tam giác đồng dạng.

Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài 4. Hai hình đồng dạng.

Bài tập cuối chương 8.

Chương 9. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số.

Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm.

Bài tập cuối chương 9.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b bằng phần mềm GeoGebra.

Hoạt động 5. Dùng phương trình bậc nhất để tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lí.

Hoạt động 6. Ứng dụng định lí Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật.