Giải bài tập Bài 15 trang 60 Toán 8 Tập 2 | Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 15 trang 60 Toán 8 Tập 2. Bài tập cuối chương 7.. Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Cho tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại O. Qua O, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E, kẻ đường thẳng song song với CD cắt AD tại F.

a) Chứng minh FE // BD;

b) Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại G và đường thẳng song song với AD cắt CD tại H. Chứng minh rằng CG.DH = BG.CH.

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Tam giác ABC có OE // BC (gt)

Suy ra  (theo định lí Thalès) (1)

Tam giác ADC có OF // CD (gt)

Suy ra  (theo định lí Thalès) (2)

Từ (1) và (2) suy ra

Tam giác ADB có

Suy ra EF // BD (theo định lí Thalès đảo)

b) Tam giác ABC có OG // AB (gt)

Suy ra  (theo định lí Thalès) (3)

Tam giác ACD có OH // AD (gt)

Suy ra  (theo định lí Thalès) (4)

Từ (3) (4) suy ra ⇒ CG.DH = BG.CH.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 58 Toán 8 Tập 2

Cho tam giác ABC, biết DE // BC và AE = 6 cm, EC = 3 cm, DB = 2 cm (Hình 1). Độ dài đoạn thẳng AD là

A. 4 cm

B. 3 cm

C. 5 cm

D. 3,5 cm

Bài 2 trang 58 Toán 8 Tập 2

Cho tam giác ABC, biết DE // BC (Hình 2). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.

B.

C.

D.

Bài 3 trang 58 Toán 8 Tập 2

Cho Hình 3, biết AM = 3 cm, MN = 4 cm, AC = 9 cm. Giá trị của biểu thức x – y là:

A. 4.

B. – 3.

C. 3.

D. – 4.

Bài 4 trang 58 Toán 8 Tập 2

Cho tam giác MNP có MD là tia phân giác của góc M (D ∈ NP). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.

B.

C.

D.

Bài 5 trang 58 Toán 8 Tập 2

Cho hai đoạn thẳng AB = 12 cm và CD = 18 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là

A.

B.

C.

D.

Bài 6 trang 58 Toán 8 Tập 2

Cho Hình 4, biết MN // BC, AN = 4 cm. NC = 8 cm, MN = 5 cm. Độ dài cạnh BC là

A. 10 cm.

B. 20 cm.

C. 15 cm.

D. 16 cm.

Bài 7 trang 59 Toán 8 Tập 2

Cho Hình 5, biết MN // DE, MN = 6 cm, MP = 3 cm, PE = 5 cm. Độ dài đoạn thẳng DE là

A. 6 cm

B. 5 cm

C. 8 cm

D. 10 cm

Bài 8 trang 59 Toán 8 Tập 2

Cho tam giác ABC, một đường thẳng song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại D và E. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD cắt AB tại F. Biết AB = 25 cm, AF = 9 cm, EF = 12 cm, độ dài đoạn DC là

A. 25 cm

B. 20 cm

C. 15 cm

D. 12 cm

Bài 9 trang 59 Toán 8 Tập 2

Cho tam giác ABC biết AM là đường phân giác. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.

B.

C.

D.

Bài 10 trang 59 Toán 8 Tập 2

Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5 cm, DB = 4,5 cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC.

Bài 11 trang 59 Toán 8 Tập 2

a) Độ cao AN và chiều dài bóng nắng của các đoạn thẳng AN, BN trên mặt đất được ghi lại như trong Hình 6. Tìm chiều cao AB của cái cây.

b) Một tòa nhà cao 24 m, đổ bóng nắng dài 36 m trên đường như Hình 7. Một người cao 1,6 m muốn đứng trong bóng râm của tòa nhà. Hỏi người đó có thể đứng cách tòa nhà xa nhất bao nhiêu mét?

Bài 12 trang 59 Toán 8 Tập 2

Cho tam giác ABC có BC bằng 30 cm. Trên đường cao AH lấy các điểm K, I sao cho AK = KI = IH. Qua I và K vẽ các đường EF // BC, MN // BC (E, M ∈ AB; F, N ∈ AC).

a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF.

b) Tính diện tích tứ giác MNFE biết rằng diện tích tam giác ABC là 10,8 dm2.

Bài 16 trang 60 Toán 8 Tập 2

Cho hình bình hành ABCD. Đường thẳng a đi qua A cắt BD, BC, DC lần ượt tại E, K, G (Hình 10). Chứng minh rằng:

a) AE2 = EK.EG.

b) .

Bài 17 trang 60 Toán 8 Tập 2

a) Quan sát Hình 11, chứng minh AK là đường phân giác của góc A trong tam giác ABC.

b) Dựa vào kết quả của câu a, hãy nêu cách vẽ đường phân giác của một góc trong tam giác bằng đường kẻ và êke.

Giải bài tập Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Biểu thức đại số

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 5. Phân thức đại số

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

Bài 7. Nhân, chia phân thức

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Các hình khối trong thực tiễn

Bài 1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 2 Các hình khối trong thực tiễn

Chương 3: Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang – Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi

Bài 5. Hình chữ nhật – Hình vuông

Bài tập cuối chương 3 Định lý Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp

Chương 4. Một số yếu tố thống kê

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Bài 3. Phân tích dữ liệu

Bài tập cuối chương 4 Một số yếu tố thống kê

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng.

Hoạt động 2. Làm tranh treo tường minh hoạ các loại hình tứ giác đặc biệt.

Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm.

Chương 5. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Khái niệm hàm số

Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng

Bài tập cuối chương 5 Hàm số và đồ thị

Chương 6. Phương trình

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.

Bài tập cuối chương 6.

Chương 7. Định lý Thalès

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Đường trung bình của tam giác.

Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài tập cuối chương 7.

Chương 8. Hình đồng dạng

Bài 1. Hai tam giác đồng dạng.

Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài 4. Hai hình đồng dạng.

Bài tập cuối chương 8.

Chương 9. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số.

Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm.

Bài tập cuối chương 9.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b bằng phần mềm GeoGebra.

Hoạt động 5. Dùng phương trình bậc nhất để tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lí.

Hoạt động 6. Ứng dụng định lí Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật.