Giải bài tập Luyện tập 3 trang 68 Toán 12 Tập 1 | SGK Toán 12 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Luyện tập 3 trang 68 Toán 12 Tập 1. Bài 2. Toạ độ của vectơ.. SGK Toán 12 - Cánh diều

Đề bài:

Luyện tập 3 trang 68 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Tìm tọa độ điểm A.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Ta có . Do đó

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 1 trang 72 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3). Tọa độ của vectơ OA là:

A.(1;2;3).

B. (1;0;3).

C. (0;2;3).

D. (1;2;0).

Bài 3 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 3 trang 72 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto u=-2i-j+3k.Tọa độ của vectơ u là:

A. (-2;-1;3).

B. (2;1;3)

C. (-2;0;3).

D.(-2;-1;-3)

Bài 6 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 6 trang 73 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(3; – 2 ; – 1). Gọi A1, A2, A3 lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các mặt phẳng toạ độ (Oxy), (Oyz), (Ozx). Tìm toạ độ của các điểm A1, A2, A3.

Bài 7 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 7 trang 73 Toán 12 Tập 1Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho A(– 2; 3; 4). Gọi H, K, P lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các trục Ox, Oy, Oz. Tìm toạ độ của các điểm H, K, P.

Bài 9 trang 73 Toán 12 Tập 1

Bài 9 trang 73 Toán 12 Tập 1: Người ta cần lắp một camera phía trên sân bóng để phát sóng truyền hình một trận bóng đá, camera có thể di động để luôn thu được hình ảnh rõ nét về diễn biến trên sân. Các kĩ sư dự định trồng bốn chiếc cột cao 30 m và sử dụng hệ thống cáp gắn vào bốn đầu cột để giữ camera ở vị trí mong muốn.

Mô hình thiết kế được xây dựng như sau: Trong hệ trục toạ độ Oxyz (đơn vị độ dài trên mỗi trục là l m), các đỉnh của bốn chiếc cột lần lượt là các điểm (Hình 34).

Giả sử K0 là vị trí ban đầu của camera có cao độ bằng 25 và . Để theo dõi quả bóng đến vị trí A, camera được hạ thấp theo phương thẳng đứng xuống điểm K1 có cao độ bằng 19. (Nguồn: https:⁄/www.abiturloesumg.de; Abitur Bayern 2016 Geometrie VI).

Tìm tọa độ của các điểm K0, K1 và của vectơ .

Bài 2 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 2 trang 72 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ u=(-1;4;2) và điểm A. Biết OA=u. Tọa độ của điểm A là:

A. (1;4;2)

B. (-1;4;2).

C. (1-;4;-2).

D.(-1;-4;-2).

Bài 4 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 4 trang 72 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-1; 2) và B(4;-3;1). Tọa độ của vectơ AB là:

A. (-3;2;1).

B. (3;-2;-1).

C.(5;-4;3).

D. (3;-4;-1).

Bài 5 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 5 trang 73 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ u=(4;2;3) và điểm A(1;1;1). Tọa độ điểm C thỏa mãn AC=u là:

A. (4;2;3)

B. (1;1;1)

C. (5;3;4).

D. (3;1;2).

Bài 8 trang 72 Toán 12 Tập 1

Bài 8 trang 73 Toán 12 Tập 1Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' cóA(4; 6;-5), B(5; 7;-4), C(5; 6;-4), D'(2; 0; 2). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp ABCD.A'B'C'D'.

Câu hỏi khởi động trang 65 Toán 12 Tập 1

Câu hỏi khởi động trang 65 Toán 12 Tập 1: Bão Haiyan (Hải Yến) là một cơn bão mạnh đã đổ bộ vào nước ta những ngày đầu tháng 11 năm 2013.

Để theo dõi đường đi của bão và vận tốc gió, người ta sử dụng tọa độ của các vectơ chỉ vận tốc của những luồng gió xoáy vào tâm bão (Hình 18).

Tọa độ của vectơ trong không gian là gì? Làm thế nào để xác định được tọa độ của vectơ trong không gian?

Hoạt động 1 trang 65 Toán 12 Tập 1

Hoạt động 1 trang 65 Toán 12 Tập 1: Trong không gian, hãy vẽ:

a) Ba trục số Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục.

b)

- Vectơ xuất phát từ điểm gốc O, theo chiều dương của trục Ox và có độ dài bằng 1.

- Vectơ  xuất phát từ điểm gốc O, theo chiều dương của trục Oy và có độ dài bằng 1.

- Vectơ xuất phát từ điểm gốc O, theo chiều dương của trục Oz và có độ dài bằng 1.

Luyện tập 1 trang 66 Toán 12 Tập 1

Luyện tập 1 trang 66 Toán 12 Tập 1: Một căn phòng với hệ tọa độ Oxyz được chọn như Hình 21. Cho biết bức tường phía sau của căn phòng nằm trong mặt phẳng tọa độ nào.

Hoạt động 2 trang 66 Toán 12 Tập 1

Hoạt động 2 trang 66 Toán 12 Tập 1: Cho điểm M trong không gian với hệ toạ độ Oxyz. Gọi M1 là hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng (Oxy) (Hình 22).

a) Trong mặt phẳng (Oxy) hãy cho biết:

- Hình chiếu H của điểm M trên trục hoành Ox ứng với số nào trên trục Ox?

- Hình chiếu K của điểm M trên trục tung Oy ứng với số nào trên trục Oy?

b) Hình chiếu P của điểm M trên trục cao Oz ứng với số nào trên trục Oz?

Luyện tập 2 trang 67 Toán 12 Tập 1

Luyện tập 2 trang 67 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 2; 4). Gọi H, K, P lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các trục Ox, Oy, Oz. Tìm tọa độ của các điểm H, K, P

Hoạt động 3 trang 68 Toán 12 Tập 1

Hoạt động 3 trang 68 Toán 12 Tập 1: Cho điểm M trong không gian với hệ tọa độ Oxyz.

a) Vẽ vectơ  .

b) Nêu cách xác định tọa độ của điểm M

Hoạt động 4 trang 69 Toán 12 Tập 1

Hoạt động 4 trang 69 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ (Hình 28). Hãy xác định điểm A sao cho (Hình 29).

Luyện tập 4 trang 69 Toán 12 Tập 1

Luyện tập 4 trang 69 Toán 12 Tập 1: Tìm tọa độ của các vectơ ở Hình 30.

Hoạt động 5 trang 70 Toán 12 Tập 1

Hoạt động 5 trang 70 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ (Hình 31). Lấy điểm A sao cho

a) Tìm hoành độ, tung độ và cao độ của điểm A.

b) Biểu diễn vectơ qua vectơ ; vectơ qua vectơ ; vectơ qua vectơ .

c) Biểu diễn vectơ theo các vectơ

Luyện tập 5 trang 70 Toán 12 Tập 1

Luyện tập 5 trang 70 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ và vectơ . Hãy tìm tọa độ của:

a) Điểm B;

b) Vectơ

Hoạt động 6 trang 71 Toán 12 Tập 1

Hoạt động 6 trang 71 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(xA; yA; zA), B(xB; yB; z) (Hình 32).

a) Biểu diễn mỗi vectơ theo các vectơ

b) Tìm liên hệ giữa

c) Từ đó, tìm tọa độ của vectơ

 

Giải bài tập SGK Toán 12 - Cánh diều

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số.

Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Tọa độ của vectơ trong không gian

Bài 1. Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian.

Bài 2. Toạ độ của vectơ.

Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

Bài tập cuối chương 2

Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1. Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài 2. Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài tập cuối chương 3

Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân

Bài 1. Nguyên hàm.

Bài 2. Nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp.

Bài 3. Tích phân.

Bài 4. Ứng dụng hình học của tích phân.

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu trong không gian

Bài 1. Phương trình mặt phẳng

Bài 2. Phương trình đường thẳng.

Bài 3. Phương trình mặt cầu.

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Một số yếu tố xác suất

Bài 1. Xác suất có điều kiện.

Bài 2. Công thức xác suất toàn phần. Công thức Bayes.

Bài tập cuối chương 6