Giải bài tập Thực hành 3 trang 93 Toán 12 Tập 1 | SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Thực hành 3 trang 93 Toán 12 Tập 1. Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng máy tính cầm tay 91.. SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo

Đề bài:

Thực hành 3 trang 93 Toán 12 Tập 1Sử dụng máy tính cầm tay, tìm giá trị gần đúng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .

Đáp án và cách giải chi tiết:

Sau khi mở máy tính, ấn liên tiếp các phím SHIFT MENU và hai lần phím di chuyển xuống để mà hình hiện bảng lựa chọn.

Ấn phím 1 để chọn mục Table. Màn hình sẽ hiển thị bảng lựa chọn như hình bên dưới

Tiếp đó, ấn phím 1 để chọn dạng bảng có 1 hàm số.

Ấn các phím MENU 8 để vào chương trình Table.

Tiến hành nhập hàm số đã cho bằng cách ấn các phím sau:

2

ALPHA

(

+

ALPHA

(

+

7

ALPHA

(

+

1

Tiếp đó, ấn phím “=” để màn hình hiển thị bảng chọn Table Range, rồi ấn các phím

0

=

10

=

0

.

5

=

để nhập giá trị đầu và cuối của đoạn đang xét, khoảng cách của mỗi bước tăng giá trị.

Ấn tiếp phím “=” và nhiều lần phím để màn hình hiển thị bảng giá trị của hàm số  

trên đoạn như hình dưới đây.

Vậy trên đoạn , hàm số đã cho có giá trị gần đúng của giá trị lớn nhất là và giá trị nhỏ nhất là .

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Thực hành 1 trang 92 Toán 12 Tập 1

Thực hành 1 trang 92 Toán 12 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay, tìm giá trị gần đúng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

Thực hành 2 trang 93 Toán 12 Tập 1

Thực hành 2 trang 93 Toán 12 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay, tìm giá trị gần đúng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .

Giải bài tập SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số.

Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản.

Bài tập cuối chương I.

Chương 2. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian

Bài 1. Vectơ và các phép toán trong không gian.

Bài 2. Toạ độ của vectơ trong không gian.

Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài 2. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài tập cuối chương 3.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềm Geogebra 87.

Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng máy tính cầm tay 91.

Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân.

Bài 1. Nguyên hàm.

Bài 2. Tích phân.

Bài 3. Ứng dụng hình học của tích phân.

Bài tập cuối chương 4.

Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu

Bài 1. Phương trình mặt phẳng

Bài 2. Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài 3. Phương trình mặt cầu

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Xác suất có điều kiện

Bài 1. Xác suất có điều kiện

Bài 2. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes.

Bài tập cuối chương 6

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Bài 1. Tính giá trị gần đúng tích phân bằng máy tính cầm tay.

Bài 2. Minh hoạ và tính tích phân bằng phần mềm GeoGebra.

Bài 3. Sử dụng phần mềm GeoGebra để biểu diễn hình học toạ độ trong không gian.