Giải bài tập Bài 1.20 trang 25 Toán 12 Tập 1 | SGK Toán 12 - Kết nối tri thức

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 1.20 trang 25 Toán 12 Tập 1. Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.. SGK Toán 12 - Kết nối tri thức

Đề bài:

Bài 1.20 trang 25 Toán 12 Tập 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 144 m2. Biết độ dài một cạnh của mảnh vườn là x (m).

a) Viết biểu thức tính chu vi P(x) mét của mảnh vườn.

b) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số P(x).

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Cạnh còn lại của mảnh vườn có độ dài là 144x (m) (x > 0).

Chu vi mảnh vườn là Px=2x+144x=2x2+288x (m) x > 0).

b) Ta có limx0+Px=limx0+2x2+288x=+

Tương tự limx0-Px=limx0-2x2+288x=-

Vậy x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

limx+Px-2x=limx+2x+144x-2x=limx+288x=0

Tương tự limx-Px-2x=limx-2x+144x-2x=limx-288x=0

Do đó y = 2x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1.16 trang 25 Toán 12 Tập 1

Bài 1.16 trang 25 Toán 12 Tập 1: Hình 1.26 là đồ thị của hàm số y=fx=2x2x2-1. Sử dụng đồ thị này, hãy:

a) Viết kết quả của các giới hạn sau: limx-fx; limx+fx; limx1-fx; limx1+fx

b) Chỉ ra các tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.

Bài 1.17 trang 25 Toán 12 Tập 1

Bài 1.17 trang 25 Toán 12 Tập 1: Đường thẳng x = 1 có phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x2+2x-3x-1 không?

Bài 1.18 trang 25 Toán 12 Tập 1

Bài 1.18 trang 25 Toán 12 Tập 1: Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:

a) y=3-x2x+1

b) y=2x2+x-1x+2

Bài 1.19 trang 25 Toán 12 Tập 1

Bài 1.19 trang 25 Toán 12 Tập 1: Một công ty sản xuất đồ gia dụng ước tính chi phí để sản xuất x (sản phẩm) là C(x) = 2x + 50 (triệu đồng). Khi đó fx=Cxx là chi phí sản xuất trung bình cho mỗi sản phẩm. Chứng tỏ rằng hàm số f(x) giảm và limx+fx=2. Tính chất này nói lên điều gì?

Mở đầu trang 20 Toán 12 Tập 1

Giả sử khối lượng còn lại của một chất phóng xạ (gam) sau t ngày phân rã được cho bởi hàm số . Khối lượng m(t) thay đổi ra sao khi ? Điều này thể hiện trên Hình 1.18 như thế nào?

HĐ1 trang 20 Toán 12 Tập

Cho hàm số có đồ thị (C). Với x > 0, xét điểm M(x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng y = 2 (H.1.19).

a) Tính khoảng cách MH.

b) Có nhận xét gì về khoảng cách MH khi .

Luyện tập 1 trang 21 Toán 12 Tập 1

Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .

Vận dụng 1 trang 21 Toán 12 Tập 1

Giải bài toán trong tình huống mở đầu.

HĐ2 trang 21 Toán 12 Tập 1

Cho hàm số có đồ thị (C). Với x > 1, xét điểm M(x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng x = 1 (H.1.22).

a) Tính khoảng cách MH.

b) Khi M thay đổi trên (C) sao cho khoảng cách MH dần đến 0, có nhận xét gì về tung độ của điểm M.

Luyện tập 2 trang 22 Toán 12 Tập 1

Tìm các tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .

Vận dụng 2 trang 22 Toán 12 Tập 1

Để loại bỏ p% một loài tảo độc khỏi một hồ nước, người ta ước tính chi phí bỏ ra là (triệu đồng), với . Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số C(p) và nêu ý nghĩa thực tiễn của đường tiệm cận này.

HĐ3 trang 23 Toán 12 Tập 1

Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng như hình 1.24.

a) Với x > −1, xét điểm M(x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng . Có nhận xét gì về khoảng cách MH khi ?

b) Chứng tỏ rằng . Tính chất này thể hiện trên Hình 1.24 như thế nào?

Luyện tập 3 trang 24 Toán 12 Tập 1

Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số .

Giải bài tập SGK Toán 12 - Kết nối tri thức

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số.

Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

Bài 5. Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn.

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian

Bài 6. Vectơ trong không gian.

Bài 7. Hệ trục toạ độ trong không gian.

Bài 8. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

Bài tập cuối chương 2.

Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 9. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị.

Bài 10. Phương sai và độ lệch chuẩn.

Bài tập cuối chương 3.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra.

Vẽ vectơ tổng của ba vectơ trong không gian bằng phần mềm GeoGebra.

Độ dài gang tay (gang tay của bạn dài bao nhiêu?)

Chương 4. Nguyên hàm và Tích phân.

Bài 11. Nguyên hàm.

Bài 12. Tích phân.

Bài 13. Ứng dụng hình học của tích phân.

Bài tập cuối chương 4.

Chương 5. Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài 14. Phương trình mặt phẳng.

Bài 15. Phương trình đường thẳng trong không gian.

Bài 16. Công thức tính góc trong không gian.

Bài 17. Phương trình mặt cầu.

Bài tập cuối chương 5.

Chương 6. Xác suất có điều kiện

Bài 18. Xác suất có điều kiện.

Bài 19. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes.

Bài tập cuối chương 6

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Tính nguyên hàm và tích phân với phần mềm GeoGebra.

Tính gần đúng tích phân bằng phương pháp hình thang.

Vẽ đồ hoạ 3D với phần mềm GeoGebra.