Giải bài tập Khởi động trang 88 Toán 9 Tập 1: | Toán 9 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Khởi động trang 88 Toán 9 Tập 1:. Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn.. Toán 9 - Cánh diều

Đề bài:

Hình 28 minh họa một máy bay cất cánh từ vị trí A trên đường băng của sân bay và bay theo đường thẳng AB tạo với phương nằm ngang AC một góc là 20°. Sau 5 giây, máy bay ở độ cao BC = 110 m.

Có thể tính khoảng cách AB bằng cách nào?

Đáp án và cách giải chi tiết:

Ta có thể tính khoảng cách AB dựa vào độ cao BC và góc tạo bởi đường bay với phương nằm ngang.

Xét ∆ABC vuông tại C, ta có BC = AB.sinA, suy ra AB = BCsinA.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Luyện tập 1 trang 89 Toán 9 Tập 1:

Hãy giải bài toán ở phần mở đầu và tính AB trong Hình 29b (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét).

Luyện tập 2 trang 90 Toán 9 Tập 1:

Mặt cắt đứng của khung thép có dạng tam giác cân ABC với , AB = 4 m (Hình 33). Tính độ dài đoạn thẳng BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).

Bài 1 trang 90 Toán 9 Tập 1:

Hình 35 mô tả ba vị trí A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông và không đo được trực tiếp các khoảng cách từ C đến A và từ C đến B. Biết AB = 50 m, Tính các khoảng cách CA và BC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).

Bài 2 trang 91 Toán 9 Tập 1:

Để ước lượng chiều cao của một cây trong sân trường, bạn Hoàng đứng ở sân trường (theo phương thẳng đứng), mắt bạn Hoàng đặt tại vị trí C cách mặt đất một khoảng CB = DH = 1,64 m và cách cây một khoảng CD = BH = 6 m. Tính chiều cao AH của cây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét), biết góc nhìn ACD bằng 38° minh hoạ ở Hình 36.

Bài 3 trang 91 Toán 9 Tập 1:

Người ta cần ước lượng khoảng cách từ vị trí O đến khu đất có dạng hình thang MNPQ nhưng không thể đo được trực tiếp, khoảng cách đó được tính bằng khoảng cách từ O đến đường thẳng MN. Người ta chọn vị trí A ở đáy MN và đo được OA = 18 m, 
 (Hình 37). Tính khoảng cách từ vị trí O đến khu đất (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).

Bài 4 trang 91 Toán 9 Tập 1:

Một mảnh gỗ có dạng hình chữ nhật ABCD với đường chéo AC = 8 dm. Do bảo quản không tốt nên mảnh gỗ bị hỏng phía hai đỉnh B và D. Biết  (Hình 38). Người ta cần biết độ dài AB và AD để khôi phục lại mảnh gỗ ban đầu. Độ dài AB, AD bằng bao nhiêu decimét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Bài 5 trang 91 Toán 9 Tập 1:

Trên mặt biển, khi khoảng cách AB từ ca nô đến chân tháp hải đăng là 250 m, một người đứng trên tháp hải đăng đó, đặt mắt tại vị trí C và nhìn về phía ca nô theo phương CA tạo với phương nằm ngang Cx một góc là (Hình 39). Tính chiều cao của tháp hải đăng (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét), biết AB // Cx và độ cao từ tầm mắt của người đó đến đỉnh tháp hải đăng là 3,2 m.

Giải bài tập Toán 9 - Cánh diều

Chương 1: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Bất đẳng thức.

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương II.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 1. Làm quen với bảo hiểm.

Chương 3. Căn thức

Bài 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực

Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực.

Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số.

Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số.

Bài tập cuối chương 3

Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Bài tập cuối chương 4

Chương 5. Đường tròn

Bài 1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn

Bài 4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Bài 5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

Bài 2. Tần số. Tần số tương đối

Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm

Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 6

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 2. Mật độ dân số.

Chương 7. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn.

Bài 3. Định lí Viète.

Bài tập cuối chương 7

Chương 8. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp

Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

Bài 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn

Bài tập cuối chương 8

Chương 9. Đa giác đều

Bài 1. Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn

Bài 2. Phép quay

Bài tập cuối chương 9

Chương 10. Hình học trực quan

Bài 1. Hình trụ

Bài 2. Hình nón

Bài 3. Hình cầu

Bài tập cuối chương 10

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 3. Tạo đồ dùng dạng hình nón, hình trụ.