Giải bài tập Hoạt động 2 trang 35 Toán 11 Tập 2 | Toán 11 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Hoạt động 2 trang 35 Toán 11 Tập 2. Bài 2: Phép tính lôgarit. Toán 11 - Cánh diều

Đề bài:

Cho a > 0, a ≠ 1. Tính:

a) loga1;                  b) logaa;                  c) logac;                d) alogab với b > 0.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Với a > 0, a ≠ 1 ta có:

a) loga1 = 0 vì a0 = 1;     

b) logaa = 1 vì a1 = a;

c) logac = c vì ac = ac;    

d) Với b > 0, đặt logab = c, suy ra ac = b

Ta có alogab = ac = b

Vậy alogab = b (với b > 0).

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 38 Toán 11 Tập 2

Tính:

a) log12123;                        b) log0,50,25;                      c) logaa–3 (a > 0, a ≠ 1).

Bài 2 trang 38 Toán 11 Tập 2

Tính:

a) 8log25

b) 110log81

c) 5log2516

Bài 3 trang 38 Toán 11 Tập 2

Cho logab = 2. Tính:

a) loga(a2b3);

b) logaaabb3

c) loga2b+logab22

Bài 4 trang 38 Toán 11 Tập 2

Bài 4 trang 38 Toán 11 Tập 2: Cho hai số thực dương a, b thoả mãn a3b2 = 100. Tính giá trị của biểu thức P = 3log a + 2log b.

Bài 5 trang 38 Toán 11 Tập 2

Trong nuôi trồng thuỷ sản, độ pH của môi trường nước sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển của thuỷ sản. Độ pH thích hợp cho nước trong đầm nuôi tôm sú là từ 7,2 đến 8,8 và tốt nhất là trong khoảng từ 7,8 đến 8,5. Phân tích nồng độ [H+] trong một đầm nuôi tôm sú, ta thu được H+=8.10-8(Nguồn: https://nongnghiep.farmvina.com). Hỏi độ pH của đầm đó có thích hợp cho tôm sú phát triển không?

Bài 6 trang 38 Toán 11 Tập 2

Một vi khuẩn có khối lượng khoảng 5 . 10–13 gam và cứ 20 phút vi khuẩn đó tự nhân đôi một lần (Nguồn: Câu hỏi và bài tập vi sinh học, NXB ĐHSP, 2008). Giả sử các vi khuẩn được nuôi trong các điều kiện sinh trưởng tối ưu và mỗi con vi khuẩn đều tồn tại trong ít nhất 60 giờ. Hỏi sau bao nhiêu giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất (lấy khối lượng của Trái Đất là 6 . 1027 gam) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Câu hỏi khởi động trang 34 Toán 11 Tập 2

Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: pH = – log[H+] với [H+] là nồng độ ion hydrogen. Người ta đo được nồng độ ion hydrogen của một cốc nước cam là 10–4, nước dừa là 10–5 (nồng độ tính bằng molL–1). Làm thế nào để tính được độ pH của cốc nước cam, nước dừa đó?

Hoạt động 1 trang 34 Toán 11 Tập 2

a) Tìm x trong mỗi trường hợp sau: 3x = 9; 3x19;

b) Có bao nhiêu số thực x sao cho 3x = 5?

Luyện tập 1 trang 34 Toán 11 Tập 2

Tính:

a) log381;                b)log101100.

Luyện tập 3 trang 35 Toán 11 Tập 2

Giải bài toán được nêu ở phần mở đầu.

Hoạt động 3 trang 35 Toán 11 Tập 2

Cho m = 27, n = 23.

a) Tính log2(mn); log2m + log2n và so sánh các kết quả đó.

b) Tính log2mn; log2m – log2n và so sánh các kết quả đó.

Luyện tập 4 trang 36 Toán 11 Tập 2

Tính:

a) ln(5 + 2) - ln(5 - 2);

b) log400 – log4;

c) log48 + log412 + log4323.

Hoạt động 4 trang 36 Toán 11 Tập 2

Cho a > 0, a ≠1, b > 0, α là một số thực.

a) Tính alogabα và aαlogab.

b) So sánh logabα và αlogab.

Hoạt động 5 trang 37 Toán 11 Tập 2

Cho ba số thực dương a, b, c với a ≠ 1, b ≠ 1.

a) Bằng cách sử dụng tính chất c = blogbc, chứng tỏ rằng logac = logbc . logab;

b) So sánh logbc và logaclogab.

Luyện tập 7 trang 38 Toán 11 Tập 2

Sử dụng máy tính cầm tay để tính: log719; log1126.

Giải bài tập Toán 11 - Cánh diều

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1

Chủ đề 1: Một số hình thức đầu tư tài chính

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song trong không gian

Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp

Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

Bài tập cuối chương 5

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 1: Phép tính lũy thừa với số mũ thực

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 3: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 5: Khoảng cách

Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối

Bài tập cuối chương 8

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 2

Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn