Giải bài tập Toán 11 Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm | Cánh Diều

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 1 trang 71 Toán 11 Tập 2

Cho u = u(x), v = v(x), w = w(x) là các hàm số tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?

a) (u + v + w)' = u' + v' + w';

b) (u + v – w)' = u' + v' – w';

c) (uv)' = u'v';

d) uv'=u'v' với v = v(x) ≠ 0, v' = v'(x) ≠ 0.

Xem cách giải chi tiết

Bài 2 trang 71 Toán 11 Tập 2

Cho u = u(x), v = v(x), w = w(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định.

Chứng minh rằng (u .  v . w)' = u' . v . w + u . v' . w + u . v . w'.

Xem cách giải chi tiết

Bài 3 trang 71 Toán 11 Tập 2

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:

a) y = 4x3 – 3x2 + 2x + 10;

b) y=x+1x-1

c) y=-2xx

d) y = 3sinx + 4cosx – tanx;

e) y = 4x + 2ex;

g) y = xlnx

Xem cách giải chi tiết

Bài 4 trang 71 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số f(x) = 23x + 2.

a) Hàm số f(x) là hàm hợp của các hàm số nào?

b) Tìm đạo hàm của f(x)

Xem cách giải chi tiết

Bài 5 trang 72 Toán 11 Tập 2

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:

a) y = sin3x + sin2x

b) y = log2(2x + 1) + 3−2x + 1

Xem cách giải chi tiết

Bài 6 trang 72 Toán 11 Tập 2

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị mỗi hàm số sau:

a) y = x3 – 3x2 + 4 tại điểm có hoành độ x= 2;

b) y = lnx tại điểm có hoành độ x0 = e;

c) y = ex tại điểm có hoành độ x0 = 0.

Xem cách giải chi tiết

Bài 7 trang 72 Toán 11 Tập 2

Một viên đạn được bắn từ mặt đất theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v0 = 196 m/s (bỏ qua sức cản của không khí). Tìm thời điểm mà tốc độ của viên đạn bằng 0. Khi đó viên đạn cách mặt đất bao nhiêu mét (lấy g = 9,8 m/s2)?

Xem cách giải chi tiết

Bài 8 trang 72 Toán 11 Tập 2

Cho mạch điện như Hình 5. Lúc đầu tụ điện có điện tích Q0. Khi đóng khóa K, tụ điện phóng điện qua cuộn dây; điện tích q của tụ điện phụ thuộc vào thời gian t theo công thức q(t) = Q0sinωt, trong đó ω là tốc độ góc. Biết rằng cường độ I(t) của dòng điện tại thời điểm t được tính theo công thức I(t) = q'(t). Cho biết Q= 10–8 (C) và ω = 106π (rad/s). Tính cường độ dòng điện tại thời điểm t = 6 (s) (tính chính xác đến 10–5 mA)

Xem cách giải chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 64 Toán 11 Tập 2

Ta có thể tính đạo hàm của hàm số bằng cách sử dụng định nghĩa. Tuy nhiên, cách làm đó là không thuận lợi khi hàm số được cho bằng những công thức phức tạp. Trong thực tiễn, để tính đạo hàm của một hàm số ta thường sử dụng các quy tắc tính đạo hàm để đưa việc tính toán đó về tính đạo hàm của những hàm số sơ cấp cơ bản.

Đạo hàm của những hàm số sơ cấp cơ bản là gì?

Làm thế nào để thực hiện được các quy tắc đạo hàm?

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 1 trang 64 Toán 11 Tập 2

a) Tính đạo hàm của hàm số y = x2 tại điểm x0 bất kì bằng định nghĩa.

b) Dự đoán đạo hàm của hàm số y = xn tại điểm x bất kì

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 1 trang 64 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số y = x22

a) Tính đạo hàm của hàm số trên tại điểm x bất kì.

b) Tính đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0 = 1.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 2 trang 65 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x0 = 1 bằng định nghĩa.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 2 trang 65 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = x tại điểm x0 = 9.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 3 trang 65 Toán 11 Tập 2

Bằng cách sử dụng kết quả limx0sin xx = 1 tính đạo hàm của hàm số y = sinx tại điểm x bất kì bằng định nghĩa.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 3 trang 65 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = sinx tại điểm x0π2.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 4 trang 65 Toán 11 Tập 2

Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = cosx tại điểm x bất kì.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 4 trang 66 Toán 11 Tập 2

Một vật dao động theo phương trình f(x) = cosx, trong đó x là thời gian tính theo giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm x0 = 2.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 5 trang 66 Toán 11 Tập 2

Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = tanx tại điểm x bất kì, x ≠ π2 + kπ (k ∈ ℤ).

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 5 trang 66 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = tanx tại điểm x0-π6.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 6 trang 66 Toán 11 Tập 2

Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = cotx tại điểm x bất kì, x ≠ kπ (k ∈ ℤ).

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 6 trang 66 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = cotx tại điểm x0-π3.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 7 trang 67 Toán 11 Tập 2

Bằng cách sử dụng kết quả limx0ex-1x = 1 tính đạo hàm của hàm số y = ex tại điểm x bất kì bằng định nghĩa.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 7 trang 67 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = 10x tại điểm x0 = –1.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 8 trang 67 Toán 11 Tập 2

Bằng cách sử dụng kết quả limx0ln1+xx = 1 tính đạo hàm của hàm số y = lnx tại điểm x dương bất kì bằng định nghĩa.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 8 trang 67 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = logx tại điểm x012.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 9 trang 68 Toán 11 Tập 2

Cho hai hàm số f(x), g(x) xác định trên khoảng (a; b) cùng có đạo hàm tại điểm x0 ∈ (a; b).

a) Xét hàm số h(x) = f(x) + g(x), x ∈ (a; b). So sánh:

limx0hx0+x-hx0x và limx0fx0+x-fx0x+limx0gx0+x-gx0x

b) Nêu nhận xét về h'(x0) và f'(x0) + g’(x0).

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 9 trang 68 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = xx tại điểm x dương bất kì.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 10 trang 69 Toán 11 Tập 2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = tanx + cotx tại điểm x0π3.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 10 trang 69 Toán 11 Tập 2

Cho hàm số y = f(u) = sinu; u = g(x) = x2.

a) Bằng cách thay đổi u bởi x2 trong biểu thức sinu, hãy biểu thị giá trị của u theo biến số x.

b) Xác định hàm số y = f(g(x)).

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 11 trang 69 Toán 11 Tập 2

Hàm số y = log2(3x + 1) là hàm hợp của hai hàm số nào?

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 12 trang 71 Toán 11 Tập 2

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:

a) y = e3x + 1

b) y = log3(2x – 3).

Xem cách giải chi tiết

Giải bài tập Toán 11 - Cánh diều

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1

Chủ đề 1: Một số hình thức đầu tư tài chính

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song trong không gian

Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp

Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

Bài tập cuối chương 5

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 1: Phép tính lũy thừa với số mũ thực

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 3: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 5: Khoảng cách

Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối

Bài tập cuối chương 8

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 2

Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn