Giải bài tập Hoạt động 5 trang 105 Toán lớp 10 Tập 1 | Toán 10 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Hoạt động 5 trang 105 Toán lớp 10 Tập 1. Chủ đề 1: Đo góc. Toán 10 - Cánh diều

Đề bài:

Hoạt động 5 trang 105 Toán lớp 10 Tập 1: Làm việc chung cả lớp.

- Nhiệm vụ 1: Các nhóm báo cáo kết quả. 

- Nhiệm vụ 2: Tổng kết rút kinh nghiệm.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Nhiệm vụ 1: Sau khi thực hành đo các góc bằng thước đo góc và bằng dụng cụ có gắn tia chiếu laze, các nhóm trong lớp báo cáo kết quả (có thể báo cáo kết quả theo thuyết trình cá nhân hoặc nhóm hoặc trình bày bảng). 

Nhiệm vụ 2: Tổng kết rút kinh nghiệm. 

Tổng kết về các các đo góc trong thực tiễn, phân tích sai lầm khi thực hiện và đưa ra bài học kinh nghiệm. 

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Câu hỏi khởi động trang 101 Toán lớp 10 Tập 1

Câu hỏi khởi động trang 101 Toán lớp 10 Tập 1: Các góc có ý nghĩa gì trong thực tiễn.

Hoạt động 1 trang 101 Toán lớp 10 Tập 1

Hoạt động 1 trang 101 Toán lớp 10 Tập 1: Quan sát những hình ảnh về góc trong một số tình huống sau đây và nêu cách xác định những góc đó.

a) Tình huống 1: Góc sút

Trong bóng đá, khi cầu thủ đá phạt, “góc sút” được hiểu là góc tạo bởi hai tia có gốc là điểm đặt bóng, lần lượt nối gốc với hai chân của khung thành (Hình 1)

 

b) Tính huống 2: Góc nhìn

Khi lái xe, góc nhìn của tài xế giới hạn bởi hai tia (Hình 2)

 


Góc nhìn (vùng được tô màu) diễn tả vùng ta quan sát được. Vì ta không thể trông thấy các vật ở ngoài góc nhìn nên vùng không tô màu được gọi là vùng mù (hay vùng các điểm mù). Góc nhìn càng lớn ta càng thấy nhiều sự vật hơn và càng lái xe an toàn hơn. 

Hoạt động 2 trang 103 Toán lớp 10 Tập 1

Hoạt động 2 trang 103 Toán lớp 10 Tập 1:

a) Nhiệm vụ: Tìm số đo góc trong ba tình huống thực tế sau: 

Tình huống 1: Có một chiếc bảng treo trên tường nhưng cạnh đáy dưới của bảng nằm trên mặt sàn lớp học. Tìm số đo của góc trong Hình 7Hình 8 bằng cách sử dụng thước đo góc 180° (Hình 9) hoặc thước đo góc 360° (Hình 10), biết điểm gốc O ở trên mặt sàn lớp học. 

 

 

Tình huống 2: Câu hỏi tương tự như Tình huống 1 nhưng chiếc bảng treo trên tường có cạnh đáy dưới song song với mặt sàn lớp học và điểm gốc O ở trên mặt sàn lớp học. 

Tình huống 3: Câu hỏi tương tự như trong Tình huống 2 nhưng điểm gốc O cách mặt sàn lớp học là 110 cm. 

b) Trình bày ý tưởng

Đối với tình huống 1: 

- Thước đo góc cần đặt như thế nào để xác định được tia Ox của góc xOy trong Hình 7? Sau khi đặt thước đo góc như vậy thì tia Oy của góc xOy trong Hình 7 được xác định như thế nào? 

- Thước đo góc cần đặt như thế nào để xác định được tia Ox của góc xOy trong Hình 8? Sau khi đặt thước đo góc như vậy thì tia Oy của góc xOy trong Hình 8 được xác định như thế nào?

Đối với tình huống 2: Các bước thực hiện tương tự như tình huống 1. 

Đối với tình huống 3: Liên hệ với các bước trong tình huống 2 để đưa ra cách đo. 

c) Báo cáo kết quả

Trình bày các bước đo góc theo ý tưởng đã nêu.

Hoàn thành bảng thống kê sau với đơn vị đo là độ (sau khi làm tròn đến hàng đơn vị). 

Hoạt động 3 trang 104 Toán lớp 10 Tập 1

Hoạt động 3 trang 104 Toán lớp 10 Tập 1: Học sinh được chia theo nhóm. Các nhóm chuẩn bị thiết bị và trao đổi, thảo luận.

- Chuẩn bị (Hình 11): đèn chiếu laser, pin, công tắc, thước đo góc 360°, que kem, que gỗ tròn, bìa cát tông. 

 


- Xác định rõ nhiệm vụ của mỗi nhóm và từng nhiệm vụ thành phần. 

- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. 

- Xác định thời gian hoàn thành từng nhiệm vụ thành phần và nhiệm vụ chung. 

Hoạt động 4 trang 104 Toán lớp 10 Tập 1

Hoạt động 4 trang 104 Toán lớp 10 Tập 1: Thực hiện tạo dựng dụng cụ đo góc có gắn tia chiếu laser.

 

Tạo dựng các thành phần theo mô hình như Hình 12: phần đế, phần thân, phần biểu diễn góc, tia.

Thực hành đo góc
 


Bước 1. Quay đèn sao cho tia laser trùng với một cạnh của góc cần đo. Điều chỉnh bề mặt thước đo góc sao cho kim chỉ góc màu đỏ chỉ vào vị trí 0°. 

Bước 2. Giữ nguyên thước đo góc. Quay đèn sao cho tia laser trùng với cạnh thứ hai của góc cần đo. Kim chỉ góc màu đỏ chỉ vào số nào thì số đó là số đo của góc cần đo. 

Giải bài tập Toán 10 - Cánh diều

Chương 1: Mệnh đề toán học. Tập hợp

Bài 1: Mệnh đề toán học

Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Hàm số và đồ thị

Bài 1: Hàm số và đồ thị

Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn

Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác. Vectơ

Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180. Định lý côsin và định lý sin trong tam giác

Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

Bài 3: Khái niệm vectơ

Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ

Bài 5: Tích của một số với một vectơ

Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ

Bài tập cuối chương 4

Hoạt động thực hành và trải nghiệm -Tập 1

Chủ đề 1: Đo góc

Chương 5: Đại số tổ hợp

Bài 1: Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

Bài 2: Hoán vị. Chỉnh hợp

Bài 3: Tổ hợp

Bài 4: Nhị thức Newton

Bài tập cuối chương 5

Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1: Số gần đúng. Sai số

Bài 2: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm

Bài 3: Các số liệu đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm

Bài 4: Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản

Bài 5: Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 6

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 2

Chủ đề 2: Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng

Chương 7: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1: Tọa độ của vectơ

Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bài 3: Phương trình đường thẳng

Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 5: Phương trình đường tròn

Bài 6: Ba đường conic

Bài tập cuối chương 7

Thực hành phần mềm Geogebra