Giải bài tập Hoạt động 3 trang 87 Toán 8 Tập 2 | Toán 8 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Hoạt động 3 trang 87 Toán 8 Tập 2. Bài 9. Hình đồng dạng.. Toán 8 - Cánh diều

Đề bài:

Hoạt động 3 trang 87 Toán 8 Tập 2: Thực hiện các hoạt động sau.

a) Cắt ra từ tờ giấy kẻ ô vuông:

– Hình chữ nhật ABCD có AB = 3 cm, AD = 2 cm; hình chữ nhật A’B’C’D’ có A’B’ = 3 cm, A’D’ = 2 cm;

– Hình vuông MNPQ có MN = 4 cm; hình vuông M’N’P’Q’ có M’N’ = 4 cm.

b) – Đặt hai mảnh giấy hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ "chồng khít" lên nhau.

– Đặt hai mảnh giấy hình vuông MNPQ và M’N’P’Q’ "chồng khít" lên nhau.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Thực hiện theo hướng dẫn của GV và SGK.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Khởi động trang 86 Toán 8 Tập 2

Khởi động trang 86 Toán 8 Tập 2: Hình 90 mô tả hai bức ảnh cùng chụp Ngọ Môn (Hoàng Thành Huế) nhưng có kích thước khác nhau:

Hai bức ảnh trong Hình 90 giống hệt nhau nhưng có kích thước to nhỏ khác nhau gợi nên những hình có mối liên hệ gì?

Hoạt động 1 trang 86 Toán 8 Tập 2

Hoạt động 1 trang 86 Toán 8 Tập 2: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ sao cho ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ cùng đi qua điểm O và  (Hình 91). Tam giác A’B’C’ nhận được từ tam giác ABC bằng cách nào?

Hoạt động 2 trang 86 Toán 8 Tập 2

Hoạt động 2 trang 86 Toán 8 Tập 2: Cho hai tứ giác ABCD và A’B’C’D’ sao cho bốn đường thẳng AA’, BB’, CC’, DD’ cùng đi qua điểm O và   (Hình 92). Tứ giác A’B’C’D’ có thể nhận được từ tứ giác ABCD bằng cách nào?

Hoạt động 4 trang 88 Toán 8 Tập 2

Hoạt động 4 trang 88 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 94, hình chữ nhật ABCD có AB = 9 cm, AD = 6 cm; hình chữ nhật A’B’C’D’ có A’B’ = 3 cm, A’D’ = 2 cm; hình chữ nhật A’’B’’C’’D’’ có A’’B’’ = 3 cm, A’’D’’ = 2 cm. Quan sát Hình 94 và cho biết:

a) Hai hình chữ nhật A’’B’’C’’D’’, ABCD có đồng dạng phối cảnh hay không.

b) Hai hình chữ nhật A’B’C’D’, A’’B’’C’’D’’ có bằng nhau hay không.

Bài 1 trang 89 Toán 8 Tập 2

Bài 1 trang 89 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 96, các điểm A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA’’, OB’’, OC’’, OD’’. Quan sát Hình 96 và cho biết:

a) Hai hình thoi A’B’C’D’ và A’’B’’C’’D’’có bằng nhau hay không;

b) Hai hình thoi A’B’C’D’ và ABCD có đồng dạng hay không.

Bài 2 trang 89 Toán 8 Tập 2

Bài 2 trang 89 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 6, CA = 5. Cho O, I là hai điểm phân biệt.

a) Giả sử tam giác A’B’C’ là hình đồng dạng phối cảnh của tam giác ABC với điểm O là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số .
  Hãy tìm độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’.

b) Giả sử tam giác A’’B’’C’’ là hình đồng dạng phối cảnh của tam giác ABC với điểm I là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số .  Hãy tìm độ dài các cạnh của tam giác A’’B’’C’’.

c) Chứng minh ∆A’B’C’ = ∆A’’B’’C’’.

Chú ý: Hai tam giac cùng là hình đồng dạng phối cảnh tỉ số k (tâm đồng dạng phối cảnh có thể khác nhau) của một tam giác luôn bằng nhau.

Bài 3 trang 89 Toán 8 Tập 2

Bài 3 trang 89 Toán 8 Tập 2: Cho hai hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ có   Trên các tia AB, AC, AD ta lần lượt lấy các điểm B’’, C’’, D’’sao cho . Chứng minh:

a) Hình chữ nhật AB’’C’’D’’ đồng dạng phối cảnh với hình chữ nhật ABCD;

b) AB’’ = A’B’, B’’C’’ = B’C’;

c) Hai hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ là đồng dạng.

Giải bài tập Toán 8 - Cánh diều

Chương 1. Đa thức nhiều biến

Bài 1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1 Đa thức nhiều biến

Chương 2. Phân thức đại số

Bài 1. Phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 2 Phân thức đại số

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân

Chương 3. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Hàm số

Bài 2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài tập cuối chương 3 Hàm số và đồ thị

Chương 4. Hình học trực quan

Bài 1. Hình chóp tam giác đều

Bài 2. Hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 4 Hình học trực quan

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram.

Chương 5. Tam giác. Tứ giác

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành

Bài 5. Hình chữ nhật

Bài 6. Hình thoi

Bài 7. Hình vuông

Bài tập cuối chương 5 Tam giác tứ giác

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu.

Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ.

Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản.

Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản.

Bài tập cuối chương VI.

Chương 7. Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương VII.

Chương 8. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác.

Bài 3. Đường trung bình của tam giác.

Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài 5. Tam giác đồng dạng.

Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.

Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.

Bài 9. Hình đồng dạng.

Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn.

Bài tập cuối chương VIII.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.