Giải bài tập Toán 8 Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử | Cánh Diều

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức, nhóm số hạng và đặt nhân tử chung

Khởi động trang 24 Toán 8 Tập 1

Khởi động trang 24 Toán 8 Tập 1: Làm thế nào để biến đổi được đa thức 3x2 – 5x dưới dạng tích của hai đa thức?

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 1 trang 24 Toán 8 Tập 1

Hoạt động 1 trang 24 Toán 8 Tập 1: Viết đa thức 6x2 – 10x thành tích của hai đa thức bậc nhất.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 2 trang 25 Toán 8 Tập 1

Hoạt động 2 trang 25 Toán 8 Tập 1: Viết mỗi đa thức sau dưới dạng tích của hai đa thức:

a) x2 – y2;

b) x3 – y3;

c) x3 + y3.

Xem cách giải chi tiết

Hoạt động 3 trang 25 Toán 8 Tập 1

Hoạt động 3 trang 25 Toán 8 Tập 1: Cho đa thức x2 – 2xy + y2 + x – y.

a) Nhóm ba số hạng đầu và sử dụng hằng đẳng thức để viết nhóm đó thành tích.

b) Phân tích đa thức trên thành nhân tử.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 1 trang 25 Toán 8 Tập 1

Luyện tập 1 trang 25 Toán 8 Tập 1: Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) (x + 2y)2 – (2x – y)2;

b) 125 + y3;

c) 27x3 – y3.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 2 trang 26 Toán 8 Tập 1

Luyện tập 2 trang 26 Toán 8 Tập 1: Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) 3x2 – 6xy + 3y2 – 5x + 5y;

b) 2x2y + 4xy2 + 2y3 – 8y.

Xem cách giải chi tiết

Bài 1 trang 26 Toán 8 Tập 1

Bài 1 trang 26 Toán 8 Tập 1: Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) ;

b) ;

c) ;

d) ;

e)

g)

Xem cách giải chi tiết

Bài 2 trang 27 Toán 8 Tập 1

Bài 2 trang 27 Toán 8 Tập 1: Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 – 25 + 4xy + 4y2;

b) x3 – y3 + x2y – xy2;

c) x4 – y+ x3y – xy3.

Xem cách giải chi tiết

Bài 3 trang 27 Toán 8 Tập 1

Bài 3 trang 27 Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) A = x4 – 2x2y – x2 + y2 + y biết x2 – y = 6;

b) B = x2y2 + 2xyz + z2 biết xy + z = 0.

Xem cách giải chi tiết

Bài 4 trang 27 Toán 8 Tập 1

Bài 4 trang 27 Toán 8 Tập 1: Chứng tỏ rằng:

a) M = 322 023 – 322 021 chia hết cho 31;

b) N = 76 + 2 . 73 + 82022 +1 chia hết cho 8.

Xem cách giải chi tiết

Bài 5 trang 27 Toán 8 Tập 1

Bài 5 trang 27 Toán 8 Tập 1: Bác Hoa gửi tiết kiệm a đồng kì hạn 12 tháng ở một ngân hàng với lãi suất x%/năm.

a) Viết công thức tính số tiền bác Hoa có được sau 12 tháng dưới dạng tích, biết bác Hoa không rút tiền ra khỏi ngân hàng trong 12 tháng đó.

b) Sau kì hạn 12 tháng, tiền lãi của kì hạn đó được cộng vào tiền vốn, rồi bác Hoa tiếp tục đem gửi cho kì hạn 12 tháng tiếp theo. Viết công thức tính tổng số tiền mà bác Hoa nhận được sau khi gửi 24 tháng trên dưới dạng tích, biết trong 24 tháng đó, lãi suất ngân hàng không thay đổi và bác Hoa không rút tiền ra khỏi ngân hàng.

Xem cách giải chi tiết

Giải bài tập Toán 8 - Cánh diều

Chương 1. Đa thức nhiều biến

Bài 1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1 Đa thức nhiều biến

Chương 2. Phân thức đại số

Bài 1. Phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 2 Phân thức đại số

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân

Chương 3. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Hàm số

Bài 2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài tập cuối chương 3 Hàm số và đồ thị

Chương 4. Hình học trực quan

Bài 1. Hình chóp tam giác đều

Bài 2. Hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 4 Hình học trực quan

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram.

Chương 5. Tam giác. Tứ giác

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành

Bài 5. Hình chữ nhật

Bài 6. Hình thoi

Bài 7. Hình vuông

Bài tập cuối chương 5 Tam giác tứ giác

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

Chương 7. Phương trình bậc nhất một ẩn

Chương 8. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Hoạt động thực hành và trải nghiệm