Giải bài tập Toán 8 Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác. | Cánh Diều

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác. Ước lượng khoảng cách, chiều cao.

Khởi động trang 58 Toán 8 Tập 2:

Khởi động trang 58 Toán 8 Tập 2: Từ xa xưa, con người đã muốn tìm hiểu về Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng, chẳng hạn: Đường kính của mỗi hành tinh đó là bao nhiêu? Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng và Mặt Trời là bao nhiêu? Dựa vào hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực, các nhà toán học và thiên văn học Hy Lạp cổ đại đã đưa ra được câu trả lời cho những vấn đề trên.

Vào thời điểm xảy ra Nhật thực (Nguyệt thực), đường kính của Mặt Trời và Mặt Trăng có tỉ lệ với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời và đến Mặt Trăng hay không?

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 1 trang 59 Toán 8 Tập 2:

Luyện tập 1 trang 59 Toán 8 Tập 2: Bạn Loan đặt một cái que lên bàn cờ vua như ở Hình 20. Bạn ấy nói rằng: Không sử dụng thước đo, có thể chia cái que đó thành ba phần bằng nhau. Em hãy giải thích tại sao.

Xem cách giải chi tiết

Luyện tập 2 trang 60 Toán 8 Tập 2

Luyện tập 2 trang 60 Toán 8 Tập 2: Người ta đo bóng của một cây và được các số đo ở Hình 23. Giả sử rằng các tia nắng song song với nhau, hãy tính độ cao x.

Xem cách giải chi tiết

Bài 1 trang 60 Toán 8 Tập 2

Bài 1 trang 60 Toán 8 Tập 2: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí A và B trong đó B không tới được, người ta tiến hành chọn các vị trí C, D, E như ở Hình 24 và đo được AC = 50m, CD = 20m, DE = 18m. Hỏi khoảng cách giữa hai vị trí A và B là bao nhiêu?

Xem cách giải chi tiết

Bài 2 trang 61 Toán 8 Tập 2

Bài 2 trang 61 Toán 8 Tập 2: Có thể gián tiếp đo chiều cao của một bức tuờng khá cao bằng dụng cụ đơn giản được không?

Hình 25 thể hiện cách đo chiều cao AB của một bức tường bằng các dụng cụ đơn giản gồm: hai cọc thẳng đứng (cọc Bài 2 trang 61 Toán 8 Tập 2 Cánh diều | Giải Toán 8 cố định; cọc Bài 2 trang 61 Toán 8 Tập 2 Cánh diều | Giải Toán 8 có thể di động được) và sợi dây FC. Cọc Bài 2 trang 61 Toán 8 Tập 2 Cánh diều | Giải Toán 8 có chiều cao DK = h. Các khoảng cách BC = a, DC = b đo được bằng thước dây thông dụng.

a) Em hãy cho biết người ta tiến hành đo đạc như thế nào?

b) Tính chiều cao AB theo h, a, b.

Xem cách giải chi tiết

Bài 3 trang 61 Toán 8 Tập 2

Bài 3 trang 61 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 26, các thanh AA’, BB’, CC’, DD’ của giàn gỗ song song với nhau. Không sử dụng thước đo, hãy giải thích vì sao độ dài các đoạn AB, BC, CD lần lượt tỉ lệ với độ dài các đoạn A’B’, B’C’, C’D’.

Xem cách giải chi tiết

Bài 4 trang 61 Toán 8 Tập 2

Bài 4 trang 61 Toán 8 Tập 2: Anh Thiện và chị Lương đứng ở hai phía bờ sông và muốn ước lượng khoảng cách giữa hai vị trí A, B ở hai bên bờ sông (Hình 27).

•Anh Thiện chọn vị trí Cở trên bờ sông sao cho A, B, C thẳng hàng và đo được BC = 4m;

•Tiếp theo, anh Thiện xác định vị trí D, chị Lương xác định vị trí E sao cho D, B, E thẳng hàng, đồng thời

•Anh Thiện đo được CD = 2m, chị Lương đo được AE = 12m.

Hãy tính khoảng cách giữa hai vị trí A và B.

Xem cách giải chi tiết

Giải bài tập Toán 8 - Cánh diều

Chương 1. Đa thức nhiều biến

Bài 1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1 Đa thức nhiều biến

Chương 2. Phân thức đại số

Bài 1. Phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 2 Phân thức đại số

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân

Chương 3. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Hàm số

Bài 2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài tập cuối chương 3 Hàm số và đồ thị

Chương 4. Hình học trực quan

Bài 1. Hình chóp tam giác đều

Bài 2. Hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 4 Hình học trực quan

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram.

Chương 5. Tam giác. Tứ giác

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành

Bài 5. Hình chữ nhật

Bài 6. Hình thoi

Bài 7. Hình vuông

Bài tập cuối chương 5 Tam giác tứ giác

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu.

Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ.

Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản.

Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản.

Bài tập cuối chương VI.

Chương 7. Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương VII.

Chương 8. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác.

Bài 3. Đường trung bình của tam giác.

Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài 5. Tam giác đồng dạng.

Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.

Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.

Bài 9. Hình đồng dạng.

Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn.

Bài tập cuối chương VIII.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.