Giải bài tập Câu hỏi khởi động trang 48 Toán 11 Tập 2 | Toán 11 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Câu hỏi khởi động trang 48 Toán 11 Tập 2. Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. Toán 11 - Cánh diều

Đề bài:

Dân số được ước tính theo công thức S = A . ert, trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau t năm, r là tỉ lệ tăng dân số hằng năm.

Hỏi sau bao nhiêu năm, dân số sẽ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính?

Đáp án và cách giải chi tiết:

Để dân số S’ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính S thì S = 2Anên ta có:

Ta có 2A = A . ert

Suy ra ert = 2

Do đó rt = ln2

Nên t = ln2r

Vậy sau ln2r thì dân số sẽ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 54 Toán 11 Tập 2

Giải mỗi phương trình sau:

a) (0,3)x–3 = 1;                                       b) 53x–2 = 25;

c) 9x–2 = 243x+1;                                   d) log12x+1=-3;

e) log5(3x – 5) = log5(2x + 1);              g) log17x+9=log172x-1.

Bài 2 trang 55 Toán 11 Tập 2

Giải mỗi bất phương trình sau:

a) 3x>1243

b) 233x-732

c) 4x+3 ≥ 32x

d) log(x – 1) < 0

e) log152x-1log15x+3

g)ln(x + 3) ≥ ln(2x – 8)

Bài 3 trang 55 Toán 11 Tập 2

Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép có kì hạn là 12 tháng với lãi suất x% / năm (x > 0). Sau 3 năm, người đó rút được cả gốc và lãi là 119,1016 triệu đồng. Tìm x, biết rằng lãi suất không thay đổi qua các năm và người đó không rút tiền ra trong suốt quá trình gửi.

Bài 4 trang 55 Toán 11 Tập 2

Sử dụng công thức tính mức cường độ âm L ở Ví dụ 14, hãy tính mức cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được, biết rằng giá trị cực đại của mức cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được là 130dB.

Hoạt động 1 trang 48 Toán 11 Tập 2

Trong bài toán ở phần mở đầu, giả sử r = 1,14%/năm.

a) Viết phương trình thể hiện dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu.

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là gì và nằm ở vị trí nào của luỹ thừa?

Hoạt động 2 trang 48 Toán 11 Tập 2

a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x và đường thẳng y = 7.

b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 3x = 7.

Luyện tập 2 trang 49 Toán 11 Tập 2

Giải mỗi phương trình sau:

a) 916 – x = 27x + 4;                                   b) 16x – 2 = 0,25 . 2–x + 4.

Hoạt động 3 trang 49 Toán 11 Tập 2

Chỉ số thay đổi pH của một dung dịch được tính theo công thức: pH = – log[H+]  (trong đó [H+] chỉ nồng độ ion hydrogen). Đo chỉ số pH của một số mẫu nước sông, ta có kết quả là pH = 6,1.

a) Viết phương trình thể hiện nồng độ x của hydrogen [H+] trong mẫu nước sông đó.

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là gì và nằm ở vị trí nào của lôgarit?

Hoạt động 4 trang 50 Toán 11 Tập 2

a) Vẽ đồ thị hàm số y = log4x và đường thẳng y = 5.

b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình log4x = 5.

Luyện tập 4 trang 51 Toán 11 Tập 2

Giải mỗi phương trình sau:

a) log5(2x - 4) + log15(x - 1) = 0;

b) log2x + log4x = 3.

Hoạt động 5 trang 51 Toán 11 Tập 2

Quan sát Hình 11 và nêu nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = 12x. Từ đó, hãy tìm x sao cho 12x > 2.

Luyện tập 5 trang 52 Toán 11 Tập 2

Cho hai ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản.

Luyện tập 6 trang 52 Toán 11 Tập 2

Giải mỗi bất phương trình sau:

a) 7x+3 < 343;                                        b) 14x ≥ 3.

Hoạt động 6 trang 53 Toán 11 Tập 2

Quan sát Hình 12 và nêu nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lôgarit y = log2x. Từ đó, hãy tìm x sao cho log2x > 1.

Luyện tập 7 trang 53 Toán 11 Tập 2

Cho hai ví dụ về bất phương trình logarit cơ bản.

Luyện tập 8 trang 54 Toán 11 Tập 2

Giải mỗi bất phương trình sau:

a) log3x < 2;                                          b) log14(x - 5) ≥ -2.

Giải bài tập Toán 11 - Cánh diều

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 1

Chủ đề 1: Một số hình thức đầu tư tài chính

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song trong không gian

Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp

Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

Bài tập cuối chương 5

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 1: Phép tính lũy thừa với số mũ thực

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 3: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 5: Khoảng cách

Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối

Bài tập cuối chương 8

Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Tập 2

Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn