Giải bài tập Bài 1 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2 | Toán 10 - Cánh diều
Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 1 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2. Bài 3: Phương trình đường thẳng. Toán 10 - Cánh diều
Đề bài:
Bài 1 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm A(– 1; 2) và
a) Có vectơ pháp tuyến là
b) Có vectơ chỉ phương là
Đáp án và cách giải chi tiết:
a) Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 1; 2) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Do đó, phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là: 3(x – (– 1)) + 2(y – 2) = 0 hay 3x + 2y – 1 = 0.
b) Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là , suy ra ∆ có một vectơ pháp tuyến là
Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 1; 2) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Do đó, phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là: 3(x – (– 1)) + 2(y – 2) = 0 hay 3x + 2y – 1 = 0.
Nguồn: loigiaitoan.com
Tổng số đánh giá:
Xếp hạng: / 5 sao
Bài tập liên quan:
Bài 2 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2
Bài 2 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2: Lập phương trình mỗi đường thẳng trong các Hình 34, 35, 36, 37 sau đây:
Bài 3 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2
Bài 3 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d.
b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d lần lượt với các trục Ox, Oy.
c) Đường thẳng d có đi qua điểm M (– 7; 5) hay không?
Bài 4 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2
Bài 4 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là: x – 2y – 5 = 0.
a) Lập phương trình tham số của đường thẳng d.
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho OM = 5 với O là gốc tọa độ.
c) Tìm tọa độ điểm N thuộc d sao cho khoảng cách từ N đến trục hoành Ox là 3.
Bài 5 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2
Bài 5 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2: Cho tam giác ABC, biết A(1; 3); B(– 1; – 1); C(5; – 3). Lập phương trình tổng quát của:
a) Ba đường thẳng AB, BC, AC.
b) Đường trung trực cạnh AB.
c) Đường cao AH và đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Bài 6 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2
Bài 6 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2: Để tham gia một phòng tập thể dục, người tập phải trả một khoản phí tham gia ban đầu và phí sử dụng phòng tập. Đường thẳng Δ ở Hình 38 biểu thị tổng chi phí (đơn vị: triệu đồng) để tham gia một phòng tập thể dục theo thời gian tập của một người (đơn vị: tháng).
a) Viết phương trình của đường thẳng Δ.
b) Giao điểm của đường thẳng Δ với trục tung trong tình huống này có ý nghĩa gì?
c) Tính tổng chi phí mà người đó phải trả khi tham gia phòng tập thể dục với thời gian 12 tháng.