Giải bài tập Luyện tập 3 trang 7 Toán 8 Tập 2 | Toán 8 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Luyện tập 3 trang 7 Toán 8 Tập 2. Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu.. Toán 8 - Cánh diều

Đề bài:

Luyện tập 3 trang 7 Toán 8 Tập 2: Một cửa hàng có 16 nhân viên (mỗi nhân viên chỉ làm một ca). Quản lý cửa hàng thống kê như sau:

Ca 1: gồm 6 nhân viên;

Ca 2: gồm 6 nhân viên;

Ca 3: gồm 5 nhân viên.

Hỏi những số liệu mà quản lý cửa hàng nêu ra đã chính xác chưa? Vì sao?

Đáp án và cách giải chi tiết:

Ta thấy, số lượng nhân viên của cửa hàng chỉ là 16 (nhân viên), và mỗi nhân viên chỉ làm 01 ca, nhưng số liệu mà quản lý cửa hàng đưa ra cho tổng 03 ca là 6 + 6 + 5 = 17 (nhân viên).

Vì vậy, số liệu nhân viên đăng ký làm một trong ba ca mà quản lý cửa hàng cung cấp có ít nhất một số liệu chưa chính xác.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Khởi động trang 3 Toán 8 Tập 2

Khởi động trang 3 Toán 8 Tập 2: Ở lớp 6 và lớp 7, chúng ta đã làm quen với tiến trình thống kê, trong đó có thu thập và phân loại dữ liệu. Làm thế nào để thu thập và phân loại dữ liệu?

Hoạt động 1 trang 3 Toán 8 Tập 2: 

Hoạt động 1 trang 3 Toán 8 Tập 2: Các bạn học sinh lớp 8A muốn thu thập thông tin về số lượng huy chương đạt được của Đoàn thể thao Việt Nam tại SEA Games 30. Theo em, các bạn lớp 8A có thể thu thập những thông tin đó bằng cách nào?

Hoạt động 2 trang 4 Toán 8 Tập 2: 

Hoạt động 2 trang 4 Toán 8 Tập 2: Bạn Ngân thu thập thông tin từ Niên giám Thống kê 2020 (NXB Thống kê, 2021) về số lượng các tỉnh/thành phố thuộc các vùng kinh tế – xã hội của nước ta năm 2020 như sau:

– Sáu vùng kinh tế – xã hội là: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và Miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long;

– Số lượng các tỉnh/thành phố thuộc các vùng kinh tế – xã hội đó lần lượt là: 11,14, 14, 5, 6, 13.

Hãy phân loại các dữ liệu đó dựa trên tiêu chí: dữ liệu là số liệu, dữ liệu không phải là số liệu.

Hoạt động 3 trang 5 Toán 8 Tập 2

Hoạt động 3 trang 5 Toán 8 Tập 2: Tìm điểm không hợp lí trong những dữ liệu cho dưới đây.

a) Danh sách email của các bạn trong đội văn nghệ lớp 8C như sau(Bảng 2):

STT

Tên

Email

1

Nguyễn Văn Dương

[email protected]

2

Chu Thị Thu Hằng

thuhang_chu.vn

3

Phạm Thị Mai Hương

[email protected]

4

Ngô Đức Tiến

[email protected]

b) Kết quả 5 bài kiểm tra môn Toán của bạn Dũng lần lượt là: 8; –6; 7; 5; 9.

Hoạt động 4 trang 6 Toán 8 Tập 2

Hoạt động 4 trang 6 Toán 8 Tập 2: Bạn Châu vẽ biểu đồ hình quạt tròn như ở Hình 1 để biểu diễn tỉ lệ các loại sách trong thư viện: Khoa học (KH); Kĩ thuật và Công nghệ (KT – CN); Văn học và Nghệ thuật (VH – NT); Sách khác. Hỏi những số liệu mà bạn Châu nêu ra trong biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 1 đã chính xác chưa? Vì sao?

Luyện tập 1 trang 4 Toán 8 Tập 2

Luyện tập 1 trang 4 Toán 8 Tập 2: Một cửa hàng bán kem muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 40 khách hàng trong sáng Chủ nhật. Theo em, cửa hàng có thể thu thập những thông tin đó bằng cách nào?

Luyện tập 2 trang 5 Toán 8 Tập 2

Luyện tập 2 trang 5 Toán 8 Tập 2: Để tìm hiểu về các động vật có xương sống trên Trái Đất, bạn Loan đã sưu tầm tư liệu về những động vật sau: cá rô đồng, cá chép, cá thu, ếch, nhái, cóc, rắn hổ mang, thằn lằn, cá sấu, gà Đông Tảo, chim bồ câu, chim ưng, trâu, mèo, sư tử. Em hãy giúp bạn Loan phân nhóm các động vật đó theo những tiêu chí sau: Cá; Lưỡng cư; Bò sát; Chim; Động vật có vú. 

Bài 1 trang 7 Toán 8 Tập 2

Bài 1 trang 7 Toán 8 Tập 2: Sau khi tìm hiểu về các đại dương trên Trái Đất, bạn Thanh thu được những dữ liệu thống kê sau:

– Bốn đại dương chính là: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương;

– Diện tích (đơn vị triệu km2) của bốn đại dương đó lần lượt là: 178,7; 76,2; 91,6; 14,8.

(Nguồn Lịch sử và Địa lí 6 NXB Đại học sư phạm, 2022)

Hãy phân loại dữ liệu đó dựa trên tiêu chí định tính và định lượng.

Bài 2 trang 7 Toán 8 Tập 2

Bài 2 trang 7 Toán 8 Tập 2: Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8, bạn Dung dự định đọc những văn bản văn học sau: Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hoài); Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi); Hai vn dm dưới đáy biển (J.Verne); Hoàng tử bé (Sant–Exupéry); Mời trầu (Hồ Xuân Hương); Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan); Nắng mới (Lưu Trọng Lư); Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ); Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng); Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng); Đổi tên cho xã (trích Bệnh Sĩ của Lưu Quang Vũ); Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang của Molière). 

Hãy phân nhóm những văn bản văn học trên thành những tiêu chí sau (Bảng 4):

Bài 3 trang 8 Toán 8 Tập 2

Bài 3 trang 8 Toán 8 Tập 2: Để chuẩn bị đưa ra thị trường mẫu xe ô tô mới, một hãng sản xuất xe ô tô tiến hành thăm dò màu sơn mà người mua yêu thích. Hãng sản xuất xe đó đã hỏi ý kiến của 100 người mua xe ở độ tuổi từ 20 đến 30 và nhận được kết quả là: 45 người thích màu đen, 20 người thích màu trắng, 35 người thích màu đỏ. Từ đó hãng sản xuất xe đưa ra quảng cáo sau: 45% số người mua xe chọn màu đen, 20% số người mua chọn xe màu trắng. Theo em, hãng sản xuất xe đưa ra kết luận như trong quảng cáo trên thì có hợp lí không? Vì sao?

Bài 4 trang 8 Toán 8 Tập 2

Bài 4 trang 8 Toán 8 Tập 2: Một công ty kinh doanh vật liệu xây dựng có bốn kho hàng, mỗi kho hàng có 50 tấn hàng. Kế toán của công ty lập biểu đồ Hình 2 biểu diễn số lượng vật liệu đã xuất bán và số lượng vật liệu còn tồn lại trong mỗi kho sau tuần lễ kinh doanh đầu tiên.

Kế toán đã ghi nhầm số liệu của một kho trong biểu đồ kép ở Hình 2. Theo em, kế toán đã ghi nhầm số liệu của kho nào? 

Bài 5 trang 8 Toán 8 Tập 2

Bài 5 trang 8 Toán 8 Tập 2: Bảng 5 thống kê số lượng học sinh từng lớp ở khối lớp 8 của một trường trung học cơ sở dự thi hết Học kì I môn Toán.

Số liệu nào trong Bảng 5 là không hợp lí? Vì sao?

Giải bài tập Toán 8 - Cánh diều

Chương 1. Đa thức nhiều biến

Bài 1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1 Đa thức nhiều biến

Chương 2. Phân thức đại số

Bài 1. Phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 2 Phân thức đại số

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân

Chương 3. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Hàm số

Bài 2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài tập cuối chương 3 Hàm số và đồ thị

Chương 4. Hình học trực quan

Bài 1. Hình chóp tam giác đều

Bài 2. Hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 4 Hình học trực quan

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram.

Chương 5. Tam giác. Tứ giác

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành

Bài 5. Hình chữ nhật

Bài 6. Hình thoi

Bài 7. Hình vuông

Bài tập cuối chương 5 Tam giác tứ giác

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu.

Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ.

Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản.

Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản.

Bài tập cuối chương VI.

Chương 7. Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương VII.

Chương 8. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác.

Bài 3. Đường trung bình của tam giác.

Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài 5. Tam giác đồng dạng.

Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.

Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.

Bài 9. Hình đồng dạng.

Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn.

Bài tập cuối chương VIII.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.