Giải bài tập Hoạt động 2 trang 63 Toán 8 Tập 2 | Toán 8 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Hoạt động 2 trang 63 Toán 8 Tập 2. Bài 3. Đường trung bình của tam giác.. Toán 8 - Cánh diều

Đề bài:

Hoạt động 2 trang 63 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình (Hình 31).

 

a) MN có song song với BC hay không? Vì sao?

b) Tỉ số  bằng bao nhiêu?

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Do MN là đường trung bình của tam giác ABC nên M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC.

Khi đó,

Xét ∆ABC có  nên MN // BC (định lí Thalès đảo).

b) Do M là trung điểm của AB nên

Xét ∆ABC với MN // BC, ta có:

(hệ quả của định lí Thalès).

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Khởi động trang 62 Toán 8 Tập 2

Khởi động trang 62 Toán 8 Tập 2: Hình 28 gợi nên hình ảnh tam giác ABC và đoạn thẳng MN với M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB, AC.

Hai đoạn thẳng MN và BC có mối liên hệ gì?

Hoạt động 1 trang 62 Toán 8 Tập 2

Hoạt động 1 trang 62 Toán 8 Tập 2: Quan sát tam giác ABC ở Hình 29 và cho biết hai đầu mút D, E của đoạn thẳng DE có đặc điểm gì.

Luyện tập 1 trang 62 Toán 8 Tập 2

Luyện tập 1 trang 62 Toán 8 Tập 2: Vẽ tam giác ABC và các đường trung bình của tam giác đó.

Luyện tập 2 trang 64 Toán 8 Tập 2

Luyện tập 2 trang 64 Toán 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Giả sử M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AD, BC, AC. Chứng minh:

a) M, N, P thẳng hàng;

b)

Bài 1 trang 65 Toán 8 Tập 2: 

Bài 1 trang 65 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, điểm N thuộc cạnh AC thoả mãn MN // BC. Chứng minh NA = NC và

Bài 2 trang 65 Toán 8 Tập 2

Bài 2 trang 65 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, các điểm N, P phân biệt thuộc cạnh AB sao cho AP = PN = NB. Gọi Q là giao điểm của AM và CP. Chứng minh:

a) MN // CP;

b) AQ = QM;

c) CP = 4PQ.

Bài 3 trang 65 Toán 8 Tập 2

Bài 3 trang 65 Toán 8 Tập 2: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.

a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b) Cho AC = BD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.

c) Cho AC ⊥ BD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Bài 4 trang 65 Toán 8 Tập 2

Bài 4 trang 65 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC nhọn có H là trực tâm. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BH, HC, CA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Bài 5 trang 65 Toán 8 Tập 2:

Bài 5 trang 65 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 36, ba cạnh màu vàng AB, BC, CA gợi nên hình ảnh tam giác ABC và đoạn thẳng màu xanh MN là một đường trung bình của tam giác đó. Bạn Duyên đứng ở phía dưới đo khoảng cách giữa hai chân cột số Bài 5 trang 65 Toán 8 Tập 2 Cánh diều | Giải Toán 8 và số , Bài 5 trang 65 Toán 8 Tập 2 Cánh diều | Giải Toán 8 từ đó ước lượng được độ dài đoạn thẳng MN khoảng 4,5 m. Khoảng cách giữa hai mép dưới của mái được tính bằng độ dài đoạn thẳng BC. Hỏi khoảng cách đó khoảng bao nhiêu mét?

Giải bài tập Toán 8 - Cánh diều

Chương 1. Đa thức nhiều biến

Bài 1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1 Đa thức nhiều biến

Chương 2. Phân thức đại số

Bài 1. Phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 2 Phân thức đại số

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân

Chương 3. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Hàm số

Bài 2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài tập cuối chương 3 Hàm số và đồ thị

Chương 4. Hình học trực quan

Bài 1. Hình chóp tam giác đều

Bài 2. Hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 4 Hình học trực quan

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram.

Chương 5. Tam giác. Tứ giác

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành

Bài 5. Hình chữ nhật

Bài 6. Hình thoi

Bài 7. Hình vuông

Bài tập cuối chương 5 Tam giác tứ giác

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu.

Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ.

Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản.

Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản.

Bài tập cuối chương VI.

Chương 7. Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương VII.

Chương 8. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác.

Bài 3. Đường trung bình của tam giác.

Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài 5. Tam giác đồng dạng.

Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.

Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.

Bài 9. Hình đồng dạng.

Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn.

Bài tập cuối chương VIII.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.