Giải bài tập Bài 3 trang 49 Toán 8 Tập 1 | Toán 8 - Cánh diều

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 3 trang 49 Toán 8 Tập 1. Bài tập cuối chương 2 Phân thức đại số. Toán 8 - Cánh diều

Đề bài:

Bài 3 trang 49 Toán 8 Tập 1: Cho biểu thức:

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức B.

b) Rút gọn B và tính giá trị của biểu thức B tại x = 0,1.

c) Tìm số nguyên x để biểu thức B nhận giá trị nguyên.

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Điều kiện xác định của biểu thức B là:

x2 – 10x ≠ 0; x2 + 10x ≠ 0; x2 + 4 ≠ 0.

Hay x(x – 10) ≠ 0; x(x + 10) ≠ 0 (vì x2 + 4 > 0).

Do đó x ≠ 0; x ≠ ±10.

b) Rút gọn biểu thức B, ta được:

Với x = 0,1 (thỏa mãn điều kiện). Khi đó, giá trị của biểu thức B tại x = 0,1 là:

c) Để biểu thức B nhận giá trị nguyên thì 10 ⋮ x hay x ∈ Ư(10) = {±1; ±2; ±5; ±10}.

Mà theo điều kiện xác định: x ≠ 0; x ≠ ±10.

Do đó x ∈ {±1; ±2; ±5}.

Vậy để biểu thức B nhận giá trị nguyên thì x ∈ {±1; ±2; ±5}.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 49 Toán 8 Tập 1

Bài 1 trang 49 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:

a) ;

b) ;

c) ;

d) .

Bài 2 trang 49 Toán 8 Tập 1

Bài 2 trang 49 Toán 8 Tập 1: Cho biểu thức:

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức A;

b) Chứng minh giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bài 4 trang 49 Toán 8 Tập 1

Bài 4 trang 49 Toán 8 Tập 1: Hai người thợ cùng sơn một bức tường. Nếu một mình sơn xong bức tường thì người thứ nhất làm xong lâu hơn người thứ hai là 2 giờ. Gọi x là số giờ mà người thứ nhất một mình sơn xong bức tường. Viết phân thức biểu thị tổng số phần bức tường sơn được mà người thứ nhất sơn trong 3 giờ và người thứ hai sơn trong 4 giờ theo x.

Bài 5 trang 49 Toán 8 Tập 1

Bài 5 trang 49 Toán 8 Tập 1: Số tiền hằng năm A (triệu đô la Mỹ) mà người Mỹ chi cho việc mua đồ ăn, đồ uống khi ra khỏi nhà và dân số P (triệu người) hằng năm của Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 lần lượt được cho bởi công thức sau:  với 0 ≤ t ≤ 6; P = 2,71t + 282,7 với 0 ≤ t ≤ 6. Trong đó, t là số năm tính từ năm 2000, t = 0 tương ứng với năm 2000.

(Nguồn: U.S. Bureau of Economic Analysis and U.S. Census Bureau)

Viết phân thức biểu thị (theo t) số tiền bình quân hằng năm mà mỗi người Mỹ đã chi cho việc mua đồ ăn, đồ uống khi ra khỏi nhà.

Giải bài tập Toán 8 - Cánh diều

Chương 1. Đa thức nhiều biến

Bài 1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1 Đa thức nhiều biến

Chương 2. Phân thức đại số

Bài 1. Phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 2 Phân thức đại số

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân

Chương 3. Hàm số và đồ thị

Bài 1. Hàm số

Bài 2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài 4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Bài tập cuối chương 3 Hàm số và đồ thị

Chương 4. Hình học trực quan

Bài 1. Hình chóp tam giác đều

Bài 2. Hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương 4 Hình học trực quan

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram.

Chương 5. Tam giác. Tứ giác

Bài 1. Định lí Pythagore

Bài 2. Tứ giác

Bài 3. Hình thang cân

Bài 4. Hình bình hành

Bài 5. Hình chữ nhật

Bài 6. Hình thoi

Bài 7. Hình vuông

Bài tập cuối chương 5 Tam giác tứ giác

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu.

Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ.

Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản.

Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản.

Bài tập cuối chương VI.

Chương 7. Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài tập cuối chương VII.

Chương 8. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác.

Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác.

Bài 3. Đường trung bình của tam giác.

Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài 5. Tam giác đồng dạng.

Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.

Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.

Bài 9. Hình đồng dạng.

Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn.

Bài tập cuối chương VIII.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.