Giải bài tập Bài 1.12 trang 21 Toán 11 Tập 1 | Toán 11 - Kết nối tri thức

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 1.12 trang 21 Toán 11 Tập 1. Bài 2: Công thức lượng giác. Toán 11 - Kết nối tri thức

Đề bài:

Cho tam giác ABC có 𝐵^=75°𝐶^=45° và a = BC = 12 cm.

a) Sử dụng công thức 𝑆=12𝑎𝑏sin𝐶 và định lí sin, hãy chứng minh diện tích của tam giác ABC cho bởi công thức S=a2sinBsinC2sinA.

b) Sử dụng kết quả ở câu a và công thức biến đổi tích thành tổng, hãy tính diện tích S của tam giác ABC.

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Định lí sin trong tam giác ABC với BC = a, AC = b và AB = c là: asinA=bsinB=csinC

Từ đó suy ra 

Diện tích tam giác ABC là 𝑆=12𝑎𝑏sin𝐶

Vậy 

b) Ta có: 𝐴^+𝐵^+𝐶^=180° (định lí tổng ba góc trong tam giác ABC).

𝐴^=180°𝐵^+𝐶^=180°75°+45°=60°.

Ta có: S=a2sinB.sinC2sinA=122sin75°sin45°2sin60°

=144.12cos75°-45°-cos75°+45°2.32=72cos30°-cos120°3=72.32--123=36+123.

Vậy diện tích của tam giác ABC là 36+123 cm2.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1.7 trang 21 Toán 11 Tập 1

Sử dụng 15° = 45° – 30°, hãy tính các giá trị lượng giác của góc 15°.

Bài 1.8 trang 21 Toán 11 Tập 1

Tính:

a) cosa+π6, biết sina=13  π2<a<π;

b) tana-π4, biết cosa=-13  π<a<3π2.

Bài 1.9 trang 21 Toán 11 Tập 1

Tính sin 2a, cos 2a, tan 2a, biết:

a) sina=13  π2<a<π;

b) sina+cosa=12  π2<a<3π4.

Bài 1.10 trang 21 Toán 11 Tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) A=sinπ15cosπ10+sinπ10cosπ15cos2π15.cosπ5-sin2π15sinπ5;

b) B=sinπ32cosπ32cosπ16cosπ8.

Bài 1.11 trang 21 Toán 11 Tập 1

Chứng minh đẳng thức sau:

sin(a + b) sin(a – b) = sin2 a – sin2 b = cos2 b – cos2 a.

Bài 1.13 trang 21 Toán 11 Tập 1

Trong Vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hòa cho bởi công thức x(t) = Acos(ωt + φ), trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t) là li độ của vật tại thời điểm t, A là biên độ dao động (A > 0) và φ ∈ [–π; π] là pha ban đầu của dao động.

Xét hai dao động điều hòa có phương trình:

𝑥1𝑡=2cos𝜋3𝑡+𝜋6  (cm),

π3t-π3  (cm).

Tìm dao động tổng hợp x(t) = x1(t) + x2(t) và sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp này

Mở đầu trang 17 Toán 11 Tập 1

Một thiết bị trễ kĩ thuật số lặp lại tín hiệu đầu vào bằng cách lặp lại tín hiệu đó trong một khoảng thời gian cố định sau khi nhận được tín hiệu. Nếu một thiết bị như vậy nhận được nốt thuần f1(t) = 5sin t và phát lại được nốt thuần f2(t) = 5cos t thì âm kết hợp là f(t) = f1(t) + f2(t), trong đó t là biến thời gian. Chứng tỏ rằng âm kết hợp viết được dưới dạng f(t) = ksin (t + φ), tức là âm kết  hợp là một sóng âm hình sin. Hãy xác định biên độ âm k và pha ban đầu φ (– π ≤ φ ≤ π) của sóng âm.

HĐ1 trang 17 Toán 11 Tập 1

Nhận biết công thức cộng

a) Cho a = π3 và b = π6, hãy chứng tỏ cos(a – b) = cos a cos b + sin a sin b.

b) Bằng cách viết a + b = a – (– b) và từ công thức ở HĐ1a, hãy tính cos(a + b).

c) Bằng cách viết sin(a – b) = cosπ2-a-b=cosπ2-a+b và sử dụng công thức vừa thiết lập ở HĐ1b, hãy tính sin(a – b).

Luyện tập 1 trang 18 Toán 11 Tập 1

Chứng minh rằng:

a) sin x – cos x = 2sinx-π4.

b) tanπ4-x=1-tan x1+tan x xπ2+, x3π4+, k.

Vận dụng 1 trang 18 Toán 11 Tập 1

Giải bài toán trong tình huống mở đầu.

HĐ2 trang 18 Toán 11 Tập 1

Xây dựng công thức nhân đôi

Lấy b = a trong các công thức cộng, hãy tìm công thức tính: sin 2a; cos 2a; tan 2a.

HĐ3 trang 19 Toán 11 Tập 1

Xây dựng công thức biến đổi tích thành tổng

a) Từ các công thức cộng cos(a + b) và cos(a – b), hãy tìm: cos a cos b; sin a sin b.

b) Từ các công thức cộng sin(a + b) và sin(a – b), hãy tìm: sin a cos b.

Luyện tập 3 trang 19 Toán 11 Tập 1

Không dùng máy tính, tính giá trị của các biểu thức:

A = cos 75° cos 15°; B = sin5π12cos7π12.

HĐ4 trang 20 Toán 11 Tập 1

Xây dựng công thức biến đổi tổng thành tích

Trong các công thức biến đổi tích thành tổng ở Mục 3, đặt u = a – b, v = a + b và viết các công thức nhận được.

Luyện tập 4 trang 20 Toán 11 Tập 1

Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức

B = cosπ9+cos5π9+cos11π9

Vận dụng 2 trang 20 Toán 11 Tập 1

Khi nhấn một phím trên điện thoại cảm ứng, bàn phím sẽ tạo ra hai âm thuần, kết hợp với nhau để tạo ra âm thanh nhận dạng duy nhất phím. Hình 1.13 cho thấy tần số thấp f1 và tần số cao f2 liên quan đến mỗi phím. Nhấn một phím sẽ tạo ra sóng âm y = sin(2πf1t) + sin(2πf2t), ở đó t là biến thời gian (tính bằng giây).

a) Tìm hàm số mô hình hóa âm thanh được tạo ra khi nhấn phím 4.

b) Biến đổi công thức vừa tìm được ở câu a về dạng tích của một hàm số sin và một hàm số côsin.

Giải bài tập Toán 11 - Kết nối tri thức

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Công thức lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân

Bài 5: Dãy số

Bài 6: Cấp số cộng

Bài 7: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

Bài tập cuối chương 3

Chương 4: Quan hệ song song trong không gian

Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 11: Hai đường thẳng song song

Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài 13: Hai mặt phẳng song song

Bài 14: Phép chiếu song song

Bài tập cuối chương 4

Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 15: Giới hạn của dãy số

Bài 16: Giới hạn của hàm số

Bài 17: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 5

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 1

Một vài áp dụng của toán học trong tài chính

Lực căng mặt ngoài của nước

Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tập 2

Một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và hàm số lôgarit

Hoạt động thực hành trải nghiệm Hình học

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 18: Lũy thừa với số mũ thực

Bài 19: Lôgarit

Bài 20: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian

Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 23: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Bài 25: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 26: Khoảng cách

Bài 27: Thể tích

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Các quy tắc tính xác suất

Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập

Bài 29: Công thức cộng xác suất

Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Bài tập cuối chương 8

Chương 9: Đạo hàm

Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 33: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 9