Giải bài tập Bài 9 trang 32 SBT Toán 12 Tập 1 | SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 9 trang 32 SBT Toán 12 Tập 1. Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản. SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Đề bài:

Cho hàm số y = x2+2x-2x-1.

a) Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

b) Với t tùy ý (t ≠ 0), gọi M và M' lần lượt là hai điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt là xM = x– t và xM' = xI + t. so sánh các tung độ yM và yM'. Từ đó, suy ra rằng hai điểm M và M' đối xứng với nhau qua I.

Đáp án và cách giải chi tiết:

a) Ta có: y = x2+2x-2x-1=x+3+1x-1.

limx1+y=+; limx1-y=-. Do đó, x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

limx+[y-(x+3)]=limx+1x-1=0. Do đó, y = x + 3 là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

Nhận thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = x + 3. Vậy giao điểm I có tọa độ I(1; 4).

b) Ta có: xM = x– t = 1 – t; xM' = xI + t = 1 + t

                yMxM2+2xM-2xM-1=1-t2+2(1-t)-2(1-t)-1.

                yM'xM'2+2xM'-2xM'-1=1+t2+2(1+t)-2(1+t)-1.

Do đó, yM + yM'1-t2+2(1-t)-2(1-t)-1+1+t2+2(1+t)-2(1+t)-1 = 8 = 2yI.

Suy ra I là trung điểm của MM' hay M và M' đối xứng với nhau qua I.

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 31 SBT Toán 12 Tập 1

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = x(x2 – 4x);

b) y = −x3 + 3x2 – 2.

Bài 2 trang 31 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hàm số y = (m – 1)x3 + 2(m + 1)x2 – x + m – 1 (m là tham số)

a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = −1.

b) Tìm giá trị của m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số có hoành độ x0 = −2.

Bài 3 trang 31 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hàm số y = 2x3 + 6x2 – x + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại tâm đối xứng của nó.

Bài 4 trang 31 SBT Toán 12 Tập 1

Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = −x3 – 3x2 + mx + 1 có tâm đối xứng nằm trên trục Ox? Khi đó, có thể kết luận gì về số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành?

Bài 5 trang 31 SBT Toán 12 Tập 1

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = 3 + 1x;

b) y = 2 - 11+x.

Bài 6 trang 32 SBT Toán 12 Tập 1

Ta đã biết đồ thị hàm số y = 2x-1x+1 có tiệm cận đứng là đường thẳng x = −1 và tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2.

a) Tìm tọa độ giao điểm I của đường tiệm cận.

b) Với t tùy ý (t ≠ 0), gọi M và M' lần lượt là hai điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt là xM = xI – t và xM' = xI + t. Tìm các tung độ y(xM) và y(xM'). Từ đó, chứng minh rằng hai điểm M và M' đối xứng với nhau qua I.

Bài 7 trang 32 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hàm số y = 2x-1-x+3. Chứng tỏ rằng đường thẳng y = −x cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt.

Bài 8 trang 32 SBT Toán 12 Tập 1

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = x2-2x+2x-1;

b) y = -2x + 12x+1.

Bài 10 trang 32 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hàm số y = (m-1)x-2m-2-x (m là tham số).

Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số đã cho có một nhánh nằm hoàn toàn trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục Oxy.

Bài 11 trang 32 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hàm số y = x2+2x-mx-1 (m là tham số).

a) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị.

b) Chứng tỏ rằng khi m = 2, hàm số có hai điểm cực trị. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số này.

Giải bài tập SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian

Bài 1. Vectơ và các phép toán trong không gian

Bài 2. Toạ độ của vectơ trong không gian.

Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

Bài tập cuối chương 2

Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài 2. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài tập cuối chương 3

Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân.

Bài 1. Nguyên hàm.

Bài 2. Tích phân.

Bài 3. Ứng dụng hình học của tích phân.

Bài tập cuối chương 4.

Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu

Bài 1. Phương trình mặt phẳng

Bài 2. Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài 3. Phương trình mặt cầu

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Xác suất có điều kiện

Bài 1. Xác suất có điều kiện

Bài 2. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes.

Bài tập cuối chương 6