Giải bài tập Bài 7 trang 17 SBT Toán 12 Tập 1 | SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 7 trang 17 SBT Toán 12 Tập 1. Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Đề bài:

Cho a và b là hai số không âm và có tổng bằng 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của a4 + b4.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Ta có: a + b = 4 ⇒ a = 4 – b và 0 ≤ a ≤ 4.

Đặt f(a) = a4 + b4 = a4 + (4 – a)4

      f'(a) = 4a3 – 4(4 – a)3 = 0

 ⇔ a3 = (4 – a)3 ⇔ x = 2.

Tính các giá trị, ta được: f(0) = 256, f(2) = 32, f(4) = 256.

Do đó, min[0;4] f(a) = f(2) = 32. 

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 16 SBT Toán 12 Tập 1

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đồ thị được cho ở Hình 2.

Bài 2 trang 17 SBT Toán 12 Tập 1

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) y = x3 – 8x2 – 12x + 1 trên đoạn [−2; 9];

b) y = −2x3 + 9x2 – 17 trên nửa khoảng (−∞; 4];

c) y = x3 – 12x + 4 trên đoạn [−6; 3];

d) y = 2x3 – x2 – 28x – 3 trên đoạn [−2; 1];

e) y = −3x3 + 4x2 – 5x – 17 trên đoạn [−1; 2].

Bài 3 trang 17 SBT Toán 12 Tập 1

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: 

a) y = 2x+1x-3 trên nửa khoảng (3; 4];

b) y = 3x+72x-5 trên nửa khoảng [-5; 52);

c) y = 3x+2x+1 trên đoạn [0; 4].

Bài 4 trang 17 SBT Toán 12 Tập 1

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) y = 4x2-2x+92x-1 trên khoảng (1; +∞);

b) y = x2-22x+1 trên nửa khoảng [0; +∞);

c) y = 9x2+3x+73x-1 trên nửa khoảng (13; 5];

d) y = 2x2+3x-32x+5 trên đoạn [−2; 4].

Bài 5 trang 17 SBT Toán 12 Tập 1

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) y = -x2+9;

b) y = x+1x2+2x+10.

Bài 6 trang 17 SBT Toán 12 Tập 1

Một chất điểm chuyển động theo phương ngang có tọa độ xác định bởi phương trình x(t) = −0,01t4 + 0,12t3 + 0,3t2 + 0,5 với x tình bằng mét, t tính bằng giây, 0 ≤ t ≤ 6. Tìm thời điểm mà tốc độ của chất điểm lớn nhất.

Bài 8 trang 18 SBT Toán 12 Tập 1

Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh bằng 12 cm, người ta cắt bỏ đi bốn hình vuông nhỏ có cạnh bằng x (cm) ở bốn góc (Hình 3a) và gấp lại thành một hình hộp không nắp (Hình 3b). Tìm x để thể tích của hình hộp là lớn nhất.

Bài 9 trang 18 SBT Toán 12 Tập 1

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính 1 cm. Đặt A^= α (0 < α < π).

a) Viết biểu thức tính diện tích S của tam giác ABC theo α.

b) Tìm diện tích lớn nhất của tam giác ABC.

Bài 10 trang 18 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hình thang có đáy nhỏ và cạnh bên bằng nhau và bằng 5. Tìm diện tích lớn nhất của hình thang cân đó.

Bài 11 trang 18 SBT Toán 12 Tập 1

Trong một ngày, tổng chi phí để một xưởng sản xuất x (kg) thành phẩm được cho bởi hàm số C(x) = 2x3 – 30x2 + 177x + 2592 (nghìn đồng). Biết giá bán mỗi kilôgam thành phẩm là 513 nghìn đồng và công suất tối đa của xưởng 20 kg trong một ngày. Khối lượng thành phẩm xưởng nên sản xuất trong trong một ngày là bao nhiêu để lợi nhuận thu được của xưởng trong một ngày là cao nhất?

Bài 12 trang 18 SBT Toán 12 Tập 1

Giá bán P (đồng) của một sản phẩm thay đổi theo số lượng Q sản phẩm (0 ≤ Q ≤ 1 500) được cung cấp ra thị trường theo công thức P = 1500-Q. Tính số lượng sản phẩm nên được cung cấp ra thị trường để doanh thu R = PQ lớn nhất.

Giải bài tập SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian

Bài 1. Vectơ và các phép toán trong không gian

Bài 2. Toạ độ của vectơ trong không gian.

Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

Bài tập cuối chương 2

Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài 2. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài tập cuối chương 3

Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân.

Bài 1. Nguyên hàm.

Bài 2. Tích phân.

Bài 3. Ứng dụng hình học của tích phân.

Bài tập cuối chương 4.

Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu

Bài 1. Phương trình mặt phẳng

Bài 2. Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài 3. Phương trình mặt cầu

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Xác suất có điều kiện

Bài 1. Xác suất có điều kiện

Bài 2. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes.

Bài tập cuối chương 6