Giải bài tập Bài 18 trang 81 SBT Toán 12 Tập 1 | SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Hướng dẫn giải chi tiết từng bước bài tập Bài 18 trang 81 SBT Toán 12 Tập 1. Bài tập cuối chương 2. SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Đề bài:

Một robot cắt dây đã di chuyển một lực P  = (0; 0; −150) (đơn vị: N) theo độ dời d  = (0; −8; −10) (đơn vị: m). Tính công sinh bởi lực P  khi thực hiện độ dời nói trên.

Đáp án và cách giải chi tiết:

Công sinh bởi lực P  khi thực hiện độ dời d  là

A = P .d  = 0.0 + 0.(−8) + (−10).(−150) = 1500 (J).

Nguồn: loigiaitoan.com


Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Bài tập liên quan:

Bài 1 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai điểm A(1; 1; −2) và B(2; 2; 1). Tọa độ của vectơ AB là

A. (3; 3; −1).

B. (−1; −1; −3).

C. (3; 1; 1).

D. (1; 1; 3).

Bài 2 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai vectơ a  = (1; 2; −3) và b  = (−2; −4; 6). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Bài 3 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai điểm A(2; 0; 1) và B(0; 5; −1). Tích vô hướng của hai vectơ OA và OB bằng

A. −2.

B. −1.

C. 1.

D. 2.

Bài 4 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai vectơ a  thỏa mãn a =2i +k -3j . Tọa độ của vectơ a  là

A. (2; 1; −3).

B. (2; −3; 1).

C. (1; 2; −3).

D. (1; −3; 2).

Bài 5 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Cho ba vectơ a  = (−1; 1; 0), b  = (1; 1; 0) và c  = (1; 1; 1). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Bài 6 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai vectơ a  = (−3; 4; 0) và b  = (5; 0; 12). Côsin của góc giữa hai vectơ a   và b  bằng

Bài 7 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Góc giữa hai vectơ i  và u =-3; 0; 1 bằng

A. 30°.

B. 60°.

C. 120°.

D. 150°.

Bài 8 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1

Hai vectơ a  = (m; 2; 3) và b  = (1; n; 2) cùng phương khi

Bài 9 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai vectơ a  = (2; 1; −2) và b  = (0; 2m; −4). Giá trị của tham số m để hai vectơ a  và b  vuông góc với nhau là

A. m = −4.

B. m = −2.

C. m = 2.

D. m = 4.

Bài 10 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai điểm A(2; 3; −1) và B(0; −1; 1). Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là

A. (1; 1; 0).

B. (2; 2; 0).

C. (−2; −4; 2).

D. (−1; −2; 1).

Bài 11 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai vectơ a  = (1; 1; −2), b  = (−3; 0; −1) và điểm A(0; 2; 1). Tọa độ điểm M thỏa mãn AM=2a -b  là

A. M(−5; 1; 2).

B. M(3; −2; 1).

C. M(1; 4; −2).

D. M(5; 4; −2).

Bài 12 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Cho điểm A(3; −1; 1). Hình chiếu vuông góc với điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm

A. M(3; 0; 0).

B. N(0; −1; 1).

C. P(0; −1; 0).

D. Q(0; 0; 1).

Bài 13 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Cho điểm M(−3; 2; −1) và điểm M' là điểm đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm M' là

A. (−3; 2; 1).

B. (3; 2; 1).

C. (3; 2; −1).

D. (3; −2; −1).

Bài 14 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Hình chiếu vuông góc của điểm M(2; 1; −1) trên trục Oz có tọa độ là

A. (2; 1; 0).

B. (0; 0; −1).

C. (2; 0; 0).

D. (0; 1; 0).

Bài 15 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Cho điểm A(−3; 1; 2) và điểm A' là điểm đối xứng của A qua trục Oy. Tọa độ của điểm A' là

A. (3; −1; −2).

B. (3; −1; 2).

C. (3; 1; −2).

D. (−3; −1; 2).

Bài 16 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 2.

Bài 17 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai điểm A(3; −2; 4), B(5; 0; 7).

a) OA=3i -2j +4k .

b) AB = (8; −2; 11).

c) Điểm B nằm trong mặt phẳng (Oxz).

d) 2OB = (10; 0; 14).

Bài 18 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1

Cho hai vectơ a  = (2; 1; 5) và b  = (5; 0; −2).

a) a =30.

b) a , b  cùng phương.

c) a +b  = (7; 1; 3).

d) a .b  = 1.

Bài 19 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1

Cho một lực F  = (4; 6; 9) (đơn vị: N) thực hiện một độ dịch chuyển d   = (20; 50; 10) (đơn vị: m).

a) Cường độ của lực F  là 133N.

b) Độ dài quãng đường dịch chuyển là 1030m.

c) Công sinh bởi lực F  khi thực hiện độ dời d  là 103990J.

d) cosF , d =470103990.

Bài 20 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1

Hai vật đang chuyển động với vận tốc lần lượt là a  = (2; 1; 5) và b  = (8; 4; 20).

a) Hai vật đang chuyển động cùng hướng.

b) a .b  = 120.

c) cosa , b  = 1.

d) cosa , b  = 0.

 

Giải bài tập SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo (SBT)

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian

Bài 1. Vectơ và các phép toán trong không gian

Bài 2. Toạ độ của vectơ trong không gian.

Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

Bài tập cuối chương 2

Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài 2. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

Bài tập cuối chương 3

Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân.

Bài 1. Nguyên hàm.

Bài 2. Tích phân.

Bài 3. Ứng dụng hình học của tích phân.

Bài tập cuối chương 4.

Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu

Bài 1. Phương trình mặt phẳng

Bài 2. Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài 3. Phương trình mặt cầu

Bài tập cuối chương 5

Chương 6. Xác suất có điều kiện

Bài 1. Xác suất có điều kiện

Bài 2. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes.

Bài tập cuối chương 6