Bất đẳng thức AM – GM (Sách giáo khoa việt nam gọi là bất đẳng thức Côsi) | SBT Toán 12 - Cánh diều (SBT)
Bất đẳng thức AM – GM (Sách giáo khoa việt nam gọi là bất đẳng thức Côsi)
Dưới đây là công thức Bất đẳng thức AM – GM (Sách giáo khoa việt nam gọi là bất đẳng thức Côsi)
Các bất đẳng thức cơ bản cần nhớ áp dụng trong các bài toán giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
Bất đẳng thức AM – GM (Sách giáo khoa việt nam gọi là bất đẳng thức Côsi)
Với hai số thực không âm ta có . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Với ba số thực không âm ta có . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.
Với n thực không âm ta có . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .
Ví dụ 1: Cho a > 0, b > 0 thoả mãn . Giá trị biểu thức a + 2b bằng
A. .
B. 5.
C. 4.
D. .
Lời giải
Chú ý . Vậy .
Sử dụng AM – GM có
.
Mặt khác .
Do đó dấu bằng phải xảy ra tức .
Do đó a + 2b = .
Chọn đáp án D.
Ví dụ 2: Cho các số thực dương x, y, z. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức là với a, b là các số nguyên dương và tối giản. Tính S = a + b.
A. S = 52.
B. S = 207.
C. S = 103.
D. S = 205.
Lời giải
Ta đánh giá ba số hạng đầu để mất biến y và z bằng cách sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
.
Vậy P ≥ f(x) = .
Chọn đáp án B.
Dấu bằng đạt tại ⇔ (x; y; z) = (4; 4; 2).
Ví dụ 3: Cho các số thực a, b, c lớn hơn 1 thoả mãn . Tính giá trị biểu thức P = .
A. P = 5.
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Chú ý biến đổi logarit (x > 0; y > 0), 0 < a ≠ 1.
Vậy đẳng thức giả thiết tương đương với:
.
Do a, b, c lớn hơn 1 nên và để ý tính chất (0 < x, y ≠ 1).
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:
Cộng lại theo vế ta có: .
Điều đó chứng tỏ phải xảy ra dấu bằng trong các bất đẳng thức AM – GM
Dấu bằng đạt tại .
Chọn đáp án B.
Ví dụ 4: Có tất cả bao nhiêu bộ ba số thực (x; y; z) thoả mãn đồng thời các điều kiện dưới đây và .
A. 8.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Lời giải
Ta có .
Khai thác điều kiện số 2, ta có
.
Mặt khác theo bất đẳng thức AM – GM cho 7 số thực dương ta có
.
Do đó dấu bằng phải xảy ra tức ⇔ x = 1; y, z ∈ {-1; 1}.
Mỗi số y, z có 2 cách vậy có tất cả bộ số thực thoả mãn.
Chọn đáp án B.