Xác suất có điều kiện | SGK Toán 12 - Cánh diều

Xác suất có điều kiện

Dưới đây là công thức Xác suất có điều kiện

1. Định nghĩa xác suất có điều kiện

Cho hai biến cố A và B.

    • Xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra được gọi là xác suất của A với điều kiện B.
    • Kí hiệu PA|B.

2. Công thức tính xác suất có điều kiện

Định nghĩa:

Cho hai biến cố A và B trong đó P(B) > 0 khi đó PA|B=PABPB

Chú ý:

  • Nếu P(B) > 0 thì PAB=PB.PA|B
  • Nếu A và B là hai biến cố bất kì thì: PAB=PA.PA|B=PB.PA|B.
  • Cho A và B là hai biến cố với P(B) > 0. Khi đó, ta có: PA|B=nABnB

Trong đó nAB là số các trường hợp thuận lợi của AB

nB là số các trường hợp thuận lợi của B.

  • Nếu A và B là hai biến cố bất kì, với P(B) > 0 thì: PA¯|B=1-PA|B
  • Cho A và B là hai biến cố với 0 < P(A) < 1; 0 < P(B) < 1.

Khi đó, A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi: PA=PA|B=PA|B¯PB=PB|A=PB|A¯

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Xác suất điều kiện: PA|B=PABPB=nABnB

2. Công thức nhân xác suất: PAB=PA.PA|B=PB.PA|B

Chú ý 1: Cho hai biến cố độc lập A và B, với 0 < P(A) < 1; 0 < P(B) < 1.

    • PA=PA|B=PA|B¯
    • PB=PB|A=PB|A¯

Chú ý 2:

    • PA+PA¯=1
    • PA|B+PA¯|B=1
    • PAB+PAB¯=PA
    • PAB+PA¯B=PB
    • Cách ghi PAB với PAB hoàn toàn như nhau.

Chú ý 3:

    • Những bài toán xảy ra xác suất điều kiện thường đi kèm với việc sử dụng quy tắc nhân xác suất, khi gặp bài toán này ta cần lưu ý đến sự độc lập của biến cố để vận dụng công thức đúng.