Các tính chất thừa nhận và cách xác định mặt phẳng trong hình không gian | Toán 11 - Cánh diều

Các tính chất thừa nhận và cách xác định mặt phẳng trong hình không gian

Dưới đây là công thức Các tính chất thừa nhận và cách xác định mặt phẳng trong hình không gian

A. Các tính chất thừa nhận

1. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 02 điểm phân biệt.

2. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.

 Kí hiệu: (ABC).

3. Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.

4. Điểm M và đường thẳng AM đều nằm trong (ABC) vì M thuộc đường thẳng AB còn AM trùng với đường thẳng AB mà AB nằm trong (ABC).

5. Tồn tại 04 điểm không cùng thuộc 01 mặt phẳng.

6. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có 01 điểm chung thì chúng còn có điểm chung khác nữa.

 Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng.

Đường thẳng chung gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng.

7. Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả của hình học phẳng đều đúng.

B. CÁC CÁCH XÁC ĐỊNH MẶT PHẲNG

1. Khi biết nó đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước.

Kí hiệu: mp(ABC) hoặc (ABC).

2. Khi biết nó đi qua một đường thẳng và một điểm không nằm trên đường thẳng đó.

Kí hiệu: mp(d;A) hoặc mp(A;d).

3. Khi biết nó đi qua hai đường thẳng cắt nhau. 

Kí hiệu: mp(a;b) hoặc mp(b;a).

Các công thức liên quan:

Công thức Toán 11 - Cánh diều

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 3: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc

Bài 5: Khoảng cách

Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối