Quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất | Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất

Dưới đây là công thức Quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất

1. Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc

Với hai biến cố xung khắc, ta có công thức tính xác suất của biến cố hợp như sau: Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì

Tổng quát: Nếu  biến cố đôi một xung khắc thì

Vì biến cố A và biến cố đối là hai biến cố xung khắc do đó

Biến cố hợp (có ít nhất một trong hai biến A,B xảy ra) và biến cố giao   (cả hai biến cố A,B không xảy ra) là biến cố đối của nhau do đó .

Ví dụ: Trong một hộp có 8 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong hộp. Gọi  là biến cố: "Cả hai viên bi có màu xanh";  là biến cố: "Có một viên bi màu xanh và một viên bi màu đỏ”.

a) Tính P(A) và P(B).

b) Tính xác suất để trong hai viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh.

Giải. a) Ta có

Vậy

b) Cách 1: Xét biến cố : "Trong hai viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh", nên C là biến cố hợp của A và . Do  và  là hai biến cố xung khắc nên

Cách 2: Xét biến cố đối : "Cả hai viên bi lấy ra đều có màu đỏ". Khi đó . Suy ra

Vậy .

2. Công thức cộng xác suất

Cho hai biến cố  và . Khi đó, ta có: Công thức này được gọi là công thức cộng xác suất.

Như vậy công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc là hệ quả của công thức cộng xác suất.

Tổng quát: Cho n biến cố . Khi đó, ta có: .

Áp dụng với trường hợp ba biến cố  Khi đó, ta có:

Ví dụ : Ở một trường trung học phổ thông , có 

 học sinh học khá môn Ngữ văn, 
 học sinh học khá môn Toán,  học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường  Hãy tính tỉ lệ học sinh học khá môn Ngữ văn hoặc học khá môn Toán của trường 

Giải. Xét hai biến cố sau: A:"Học sinh đó học khá môn Ngữ văn"; "Học sinh đó học khá môn Toán".

Theo đề bài, ta có: và 

Theo công thức cộng xác suất, ta có:

Vậy tỉ lệ học sinh học khá môn Ngữ văn hoặc học khác môn Toán của trường  là 

3. Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Nếu hai biến cố  và  độc lập với nhau thì

Công thức này gọi là công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập.

Chú ý. Với hai biến cố A và B, nếu thì  và  không độc lập.

Tổng quát: Nếu  biến cố đôi một độc lập với nhau thì .

4. Quy luật phân phối xác suất Bernouli

Thực hiện lặp lại phép thử  nhiều lần, xác suất xảy ra biến cố  trong mỗi phép thử  bằng nhau và bằng 
.
 Khi đó xác suất để xảy ra biến cố  đúng  lần trong  lần thực hiện phép thử .

Các công thức liên quan:

Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập và biến cố xung khắc

Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập và biến cố xung khắc