Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập và biến cố xung khắc | Toán 9 - Kết nối tri thức

Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập và biến cố xung khắc

Dưới đây là công thức Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập và biến cố xung khắc

CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT : Nếu biết xác suất xảy ra của biến cố A, xác suất xảy ra của biến cố B, làm thế nào để tính xác suất xảy ra biến cố A hoặc biến cố B, xác suất xảy ra biến cố A và biến cố B? Bài học này đưa ra các quy tắc tính xác suất nhằm mục đích giúp ta trả lời các câu hỏi trên.

1. Biến cố hợp

Cho  và B là hai biến cố. Biến cố: "  hoặc  xảy ra" được gọi là biến cố hợp của  và  và được kí hiệu là .

Giả sử A,B là tập con của không gian mẫu . Biến cố hợp của A và B là tập con của không gian mẫu .

Nhận xét: Ta có thể hiểu biến cố hợp của A và B là biến cố mà ít nhất một trong hai biến  và  xảy ra.

Tổng quát: Cho k biến cố . Biến cố: “ít nhất một trong các biến cố xảy ra” được gọi là biến cố hợp của k biến cố và được kí hiệu là .

2. Biến cố giao

Cho  và  là hai biến cố. Biến cố: " Cả  và  đều xảy ra" được gọi là biến cố giao của A và  được kí hiệu là AB hay .

Giả sử A,B là tập con của không gian mẫu . Biến cố giaoAB là tập con của không gian mẫu .

Tổng quát: Cho  biến cố . Biến cố: “ đều xảy ra” được gọi là biến cố giao của k biến cố và được kí hiệu là  hay

3. Biến cố độc lập

Hai biến cố A và  được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia. Nếu cặp biến cố (A,B) độc lập thì các cặp biến cố cũng độc lập.

Ví dụ: Có hai lọ hoa. Lọ I cắm 5 bông hoa hồng và 3 bông hoa cúc. Lọ II cắm 4 bông hoa hồng và 5 bông hoa thược dược. Lấy ngẫu nhiên đồng thời từ mỗi lọ một bông hoa. Xét hai biến cố sau: 
 "Lấy được bông hoa hồng từ lọ I", "Lấy bông hoa hồng từ lọ II". 
Chứng tỏ rằng  và  độc lập.

Giải. Dù  có xảy ra (lấy được bông hoa hồng) hay  không xảy ra (lấy được bông hoa cúc) ta đều có

Dù  có xảy ra (lấy được được bông hoa hồng) hay  không xảy ra (lấy được bông hoa thược dược) ta đều có

Việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia. Vậy  và  độc lập.

4. Biến cố xung khắc

Biến cố  và biến cố  được gọi là xung khắc nếu  và  không đồng thời xảy ra.

Hai biến cố  và  xung khắc khi và chỉ khi

Biến cố  và biến cố đối (biến cố không xảy ra ) là hai biến cố xung khắc.

Ví dụ : Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xét các biến cố sau:

 "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 7 ";

 "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 4 ";

 "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số nguyên tố".

Trong các cặp biến cố  và   và C;  và C, cặp biến cố nào xung khắc? Tại sao?

GiảiCặp biến cố  và  là xung khắc vì  và  không đồng thời xảy ra.

Cặp biến cố  và  không xung khắc vì nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7 thì cả  và  xảy ra.

Cặp biến cố  và  không xung khắc vì nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3 thì cả  và  xảy ra.

Công thức Toán 9 - Kết nối tri thức

Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 4. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.

Chương 3: Căn bậc hai và căn bậc ba

Bài 7. Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Bài 8. Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia.

Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 10. Căn bậc ba và căn thức bậc ba.

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 12. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng.

Chương 5. Đường tròn

Bài 15. Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên

Chương 6. Hàm số y = ax² (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 19. Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 20. Định lí Viète và ứng dụng

Chương 7. Tần số và tần số tương đối

Bài 23. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Bài 24. Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ

Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản

Bài 26. Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử

Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp

Bài 28. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác

Bài 29. Tứ giác nội tiếp

Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn

Bài 31. Hình trụ và hình nón

Bài 32. Hình cầu