Tiệm cận của đồ thị hàm số | SBT Toán 12 - Kết nối tri thức (SBT)

Tiệm cận của đồ thị hàm số

Dưới đây là công thức Tiệm cận của đồ thị hàm số

1. Đường tiệm cận ngang (TCN)

Cho hàm số y=f(x) xác định trên một khoảng vô hạn - là khoảng dạng a;+, -;b  hoặc -;+. Đường thẳng y=y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=fx nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: limx+fx=y0, limx-fx=y0.

2. Đường tiệm cận đứng (TCĐ)

Đường thẳng x=x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: limxx0+fx=±, limxx0-fx=±.

3. Đường tiệm cận xiên (TCX)

Đường thẳng y=ax+b a0 được gọi là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: limx+fx-ax+b=0, limx-fx-ax+b=0.

Các bước tìm tiệm cận xiên:

Cách 1: Chia đa thức.

Cách 2: Tính limx±fxx=alimx±fx-ax=bTCX: y=ax+b.

Lưu ý: Đồ thị hàm số phân thức y=ax+bcx+d (c0; ad-bc0) luôn có TCN là y=ac và TCĐ x=-dc.

3. Dấu hiệu:

Với y=fx=PxQx là hàm số phân thức hữu tỷ, ta có một số dấu hiệu sau:

a) Đường TCĐ

- Nếu Qx=0 có nghiệm là x0 và x0 không là nghiệm của Px=0 thì đồ thị có TCĐ là x=x0.
- Nếu x=x0 là nghiệm của Px=0 và Qx=0 đồng thời limxx0fx= thì đồ thị hàm số có TCĐ là x=x0.

b) Đường TCN
- Nếu bậc của Px > bậc của Qx thì đồ thị hàm số không có TCN.

- Nếu bậc của Px = bậc của Qx thì đồ thị hàm số có TCN là y = k (k là tỉ số hệ số bậc cao nhất của Px và Qx).

- Nếu bậc của Px < bậc của Qx thì đồ thị hàm số có TCN là y = 0.