Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn | Toán 11 - Cánh diều

Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn

Dưới đây là công thức Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn

I. ĐỊNH NGHĨA

1. Định nghĩa dãy số

Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số).

Kí hiệu:

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển

trong đó = u(n) hoặc viết tắt là , và gọi là số hạng đầu, là số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của dãy số.

Ví dụ: Dãy số tự nhiên lẻ 1, 3, 5, 7,... có số hạng đầu = 1 và số hạng tổng quát = 2n - 1.

 

2. Định nghĩa dãy số hữu hạn

Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1; 2; 3; ...; m} với được gọi là một dãy số hữu hạn.

Dạng khai triển của nó là , trong đó là số hạng đầu, là số hạng cuối.

Ví dụ: Dãy số -1, 0, 1, 2, 3, 4 là dãy số hữu hạn có = -1 và = 4.

 

II. CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ

1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát

Ví dụ: Cho dãy số  với .

 

2. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả

3. Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi

Cách cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:

a) Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu).

b) Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng (hay vài số hạng) đứng trước nó.

Ví dụ: Dãy Fibonacci là dãy số được xác định như sau: . Nghĩa là kể từ số hạng thứ 3 trở đi, mỗi số hạng đều bằng tổng của hai số hạng đứng ngay trước nó.

 

III. DÃY SỐ TĂNG, GIẢM VÀ BỊ CHẶN

1. Dãy số tăng, dãy số giảm

Dãy số được gọi là dãy số tăng nếu với mọi .

Dãy số được gọi là dãy số tăng nếu   với mọi .

Chú ý: Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn, dãy số  với tức là dãy -3; 9; -27; 81; ... không tăng cũng không giảm.

Phương pháp giải.

Cách 1: Xét hiệu .

  • Nếu  thì là dãy số tăng.
  • Nếu thì là dãy số giảm.

Cách 2: Khi  ta xét tỉ số .

  • Nếu  thì là dãy số tăng.
  • Nếu  thì là dãy số giảm.

Cách 3: Nếu dãy số được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh (hoặc ).

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số

Dãy số = an + b tăng khi a > 0 và giảm khi a < 0.

Dãy số  

  • Không tăng, không giảm khi q < 0.

  • Giảm khi 0 < q < 1.

  • Tăng khi q > 1.

Dãy số với điều kiện cn + d > 0, .

  • Tăng khi ad - bc > 0.
  • Giảm khi ad - bc < 0.

Dãy số đan dấu cũng là dãy số không tăng, không giảm. Ví dụ -1; 1; -1; 1; ...

 

2. Dãy số bị chặn

Dãy số được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho

.

Dãy số được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho

.

Dãy số được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m, M sao cho

.

Lưu ý:

+ Dãy tăng sẽ bị chặn dưới bởi .

+ Dãy giảm sẽ bị chặn trên bởi .

A. Phương pháp giải

Phương pháp 1: Chứng minh trực tiếp bằng các phương pháp chứng minh bất đẳng thức

Dãy số  có = f(n) là hàm số đơn giản.

Ta chứng minh trực tiếp bất đẳng thức  hoặc .

Chú ý: Nếu dãy số giảm thì bị chặn trên, dãy số tăng thì bị chặn dưới.

 

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số bị chặn

Dãy số  có bị chặn

Dãy số  có không bị chặn

Dãy số  có với q > 1 bị chặn dưới

Dãy số  có = an + b bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số  có bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số  có trong đó P(n) và Q(n) là các đa thức, bị chặn nếu bậc của P(n) nhỏ hơn hoặc bằng bậc của Q(n)

Dãy số  có trong đó P(n) và Q(n) là các đa thức, bị chặn dưới hoặc bị chặn trên nếu bậc của P(n) lớn hơn bậc của Q(n)

Các công thức liên quan:

Một số công thức tính tổng số hạng của một dãy số hữu hạn cần nhớ

Một số công thức tính tổng số hạng của một dãy số hữu hạn cần nhớ

Công thức Toán 11 - Cánh diều

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Chương 7: Đạo hàm

Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 3: Đạo hàm cấp hai

Bài tập cuối chương 7

Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc

Bài 5: Khoảng cách

Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối